Mang theo chuyện cổ tôi đi ( Bptt nhân hóa)
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa( Bptt ẩn dụ )
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi(Bptt nhân hóa)
Như con sông với chân trời đã xa( Bptt so sánh)
Mang theo chuyện cổ tôi đi ( Bptt nhân hóa)
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa( Bptt ẩn dụ )
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi(Bptt nhân hóa)
Như con sông với chân trời đã xa( Bptt so sánh)
Làm giúp e với ạ
LỚN Nguyễn Trọng Tạo
Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi
Có con người sống mà như qua đời Có câu trả lời biến thành câu hỏi
Có kẻ ngoại tình ngỡ là tiệc cưới
Có cha có mẹ có trẻ mồ côi
Có ông trăng tròn nào phải mâm xôi Có cả đất trời mà không nhà cửa
Có vui nho nhỏ có buồn mênh mông Mà thuyền vẫn sông mà xanh vẫn cỏ
Mà đời vẫn say mà hồn vẫn gió
Có thương có nhớ có khóc có cười Có cái chớp mắt đã nghìn năm trôi. Câu 1: bài thơ trên được viết theo thể thơ nào
Câu2:hãy chỉ 2 biện pháp tu từ trên bài thơ
Câu 3: hiểu như thế nào về 2 câu thơ:
Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi
Có con người sống mà như qua đời
Câu 4:thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất vì sao
Con thuyền đi qua đẻ lại sóng
Đoàn tàu đi qua để lại tiếng
Tôi không đi qua tôi để lại gi?
a.Chỉ ra những biên pháp tu từ trong hai dòng thơ cuối.
b.Thông điệp bài thơ gửi đến anh chị?
mọi người giải hộ e vs ạ e cần gấp lắm
Bình giảng đoạn thơ sau:
“ Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu.
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về.”
( Tâm tư trong tù - Tố Hữu )
Giúp em với ạ Thung lũng Ha Tát ít nắng. Ở đây quanh năm cứ lung tung một thứ sang nhà hàng học nên nhìn người và vật thì chỉ nhìn thấy những nét như nhiều đại nhà mà thật thày là thư kháng kh huyền thanh Ở Hoa Tài, những chuyện cổ như những bông hoa đại, màu vàng nhạt, bộ như khuy án, điểm đầu đó quanh nào trong các ngõ nhỏ. Dan ông ngo lens này trong miếng uống rượu không bao giá này. Nó cũng giống như những viên đã cuối trắng có gần đó, mình như sự chỉ nam khi đầu mới lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này. Họ nhật nó về ủ trong áo lót đã một trăm ngày. Khi làm đêm cho chồng, họ điều viên sỏi đó vào trong. Có lời truyền rằng người chồng nằm trên điểm ấy sẽ không bao gi mơ tưởng đến những phụ nữ khác. Hua Tắt là một bàn nhỏ cô đơn. Người dân ở đây sống giản dị, chất phác. Công việc hướng rẫy nhọc nhằn vất và. Cả việc săn bắt cũng thế. Tuy nhiên, người dân ở đây lại rất rộng lòng miền khách. Đến Hoa Tát, khách sẽ được mời ngồi trên bếp lửa, uống sừng rượu cần với xeo thịt rừng sấy khô. Nếu khách là một người công minh, chính trực, chủ nhà sẽ mời khách nghe một câu chuyện cả. Có thể nhưng chuyện có ấy nói nhiều đến nỗi đau khổ con người, nhưng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta này mở ra sự sáng suốt đạo đức, lòng cao thượng, tình người. Những người sống trong chuyện cổ bây giờ đều không còn nữa. Ở Hua Tát, họ đều biến thành đất bụi và tro than cả. Tuy vậy, linh hồn của họ vẫn bay thấp thoảng trên các khau cút nhà sản. Như những ngọn gió. (Trích Những ngọn gió Hua Tát, Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2007, tr. 5,6) Câu 1. Xác định thể loại của văn bản. Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ miêu tả đặc điểm của thung lũng Hua Tát Câu 3. Tại sao tác giả lại cho rằng: "Có thể những chuyện cổ ấy nói nhiều đến nỗi đau khổ con người, nhưng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta này nở ra sự sáng suốt đạo đức, lỏng cao thượng, tình người " Câu 4. Dòng cuối cùng "như những ngọn gió" gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Cáu NLXH. Từ phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về lối sống giản dị
Ai về xứ Bắc ta đi với Thăm lại non sông giống Lạc Hồng Từ độ mang gươm đi mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang Vẫn nghe trong máu hồn xa xứ Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương. Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vẫn thương vẫn nhớ mùa vải đỏ Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên Chinh Nam say bước quá xa miền Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm Muốn trở về quê, mơ cảnh tiên. 1.nhân vật trữ tình trong bài thơ đang ở đâu và nhớ về vùng đất nào 2.bài thơ gợi nhớ những truyền thuyết về lạc hồng ,rồng tiên với mục đích j 3.từ câu thơ ,muốn trở về quê mơ cảnh tiên .anh chị liên tưởng gì về vai trò của quê hương đối vs thế hệ trẻ ngày nay... giải giúp đề này với ạ
Cuộc sống như một cơ sở
giáo dục, nơi chúng tôi
học ... học ... và học hỏi.
Những gì chúng ta muốn học
không thể đạt được chỉ
bằng một lần sống,
như chúng tôi làm trường học,
cần được giáo dục
từ tiểu học trung học cơ sở
và vv ... nên chúng tôi cũng cần phải
trải nghiệm cuộc sống để sống chết
một lần nữa và chết một lần nữa và sống
lại cho đến khi chúng tôi có được
sự giác ngộ.
Thoáng cái, ông Bằng như quên hết xung quanh và bản thể. Dâng lên trong ông cái ảm xúc thiêng liêng rất đỗi quen thân và tâm trí ông bỗng mờ nhoà, phiêu diêu lãng đãng gần xa, ẩn hiện tầng tầng lớp lớp những ảnh hình khi tỏ khi mờ, chập chờn như trong chiêm bao. Thưa thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn văng vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn của ông cha, tiên tổ. Con vẫn đinh ninh ghi khắc công ơn sinh thành dưỡng dục của thầy mẹ, gia tộc, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, con như thấy từ trong tâm linh, huyết mạch sự sinh sôi nảy nở, phúc thọ an khang của cháu con đời đời nối tiếp trong cộng đồng dân tộc yêu thương. Và em, cùng con trai cả của ba mẹ. Em cùng con đã mất và vẫn hằng sống, hằng vui buồn, chia sẻ, đỡ nâng dắt dìu tôi cùng các cháu, các con, các em
1:Nêu nội dung chính của đoạn trích
2:Rút ra bài học cho bản thân từ đoạn văn
3:viết một đoạn văn(200 từ) thể hiện suy nghĩ của anh chị về truyền thống văn hóa của dân tộc đc gợi ra từ đoạn trích
Mọi người chỉ giúp em phần đọc hiểu này với ạ ☹️
Người ta thường nói đến việc chinh phục các đỉnh cao mà không mấy ai nghĩ đến việc khai phá những con đường.
… Khi đạt đến đỉnh cao, cảm giác vinh quang thường ùa đến cùng những lời ca ngợi. Nhưng khi khai phá những con đường mới, người mở đường thường sống trong sự cô đơn và hiểu lầm, đôi khi dè bỉu của người đời, vì cái mới, cái khác thường bao giờ cũng là cái khó chấp nhận đối với số đông.
… Ngày xưa Lỗ Tấn viết: "Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực, trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường mà thôi". Biết bao thế hệ đã tin như thế. Những con đường có được do người đi mãi mà thành.
Nhưng bạn ơi, tôi mong bạn khoan vội tin như thế. Những con đường có được không chỉ do người đi mãi mà thành. Những con đường có được còn là do người khai phá..
… Con đường do bàn tay mình khai phá, bàn chân mình dẫn bước là con đường của tự do, quí giá, tinh khôi. Những con đường của tư duy. Những con đường nối liền quá khứ-hiện tại-tương lai sẽ đưa bạn, đưa tôi, đưa đất nước bước tới những chân trời mới
(Theo SVVN - https://www.tienphong.vn/gioi-tre/kham-pha-nhung-con-duong
- Giáp Văn Dương, ĐH Liverpool- Anh)
Câu 1. Theo tác giả, những con đường có được do đâu mà thành?
Câu 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn: “Nhưng bạn ơi, tôi mong bạn khoan vội tin như thế. Những con đường có được không chỉ do người đi mãi mà thành. Những con đường có được còn là do người khai phá”.
Câu 3. Việc tác giả trích dẫn câu nói của Lỗ Tấn có tác dụng như thế nào?
Câu 4. Anh/chị có cho rằng việc khai phá những con đường mới đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo hiểm không? Vì sao? (Trình bày khoảng 8 - 10 dòng)