nếu xét gốc thế năng và vật cùng nằm trên đường thẳng phương thẳng đứng thì:
thế năng vật khác 0 khi vật không trùng với gốc thế năng, còn ở các vị trí khác có thể âm koặc dương tùy vào vị trí của vật đang ở trên hay dưới gốc thế năng
nếu xét gốc thế năng và vật cùng nằm trên đường thẳng phương thẳng đứng thì:
thế năng vật khác 0 khi vật không trùng với gốc thế năng, còn ở các vị trí khác có thể âm koặc dương tùy vào vị trí của vật đang ở trên hay dưới gốc thế năng
Mọi người giúp mình với
Một vật khối lượng 1kg ở độ cao 3m so với mặt đất (vị trí đầu). Lấy g=10m/s2
a)thế năng trọng trường của vật ở độ cao 3m so với mặt đất ?
b)khi ở độ cao 2m so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật là ?
c)vật rơi được 2m vậy thế năng trọng trường của vật là ?
d)thế năng trọng trường của vật sao khi rơi 3m ?
Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tai đó Wtn=500J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wtn=\(-900J\)
a,Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất
b,Xác định vị trí ưng với mức không của thế năng đã chọn
c,Tìm vận tốc của vật khi vật khi vật qua vị trí này
4.Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt1 = 400 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wt2 = - 600 J. Cho g=10 m/s2
a/ Hỏi gốc thế năng đã chọn ở vị trí nào?b/ Vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?c/ Tính công của trọng lực.
: Một vật có m = 2,5kg đặt tại vị trí M trong trọng trường và tại đó thế năng của vật là 3600J. Thả vật rơi tự do xuống đất, khi đó thế năng của vật là – 1200J. a. Gốc thế năng ở độ cao nào so với mặt đất. b. Tính độ cao hM so với mặt đất. c. Tính vận tốc của vật khi qua vị trí gốc thế năng và vận tốc của vật lúc chạm đất, g = 10m/s2
17. Một vật có khối lượng 3kg đặt ở 1 vị trí trọng trường mà có thế năng Wt1= 600J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2= -900. Lấy g=10m/s^2. Mốc thế năng đc chọn cách mặt đất ?
18. Dữ liệu câu hỏi giống câu trên. Chỉ đổi câu hỏi là:
Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng?
. Khi vật chuyển động trong trọng trường từ M đến N thì công của trọng lực ( AMN ) liên hệ như thế nào với thế năng tại M và N.
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi.