Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cho đi chính là nhận lại - điểu này nghe có vẻ nghịch lý nhưng lại là một sự thật mà rất nhiều người công nhận. Chỉ trừ khi bạn cho đi với dụng ý được nhận lại - đó là lúc mà hành động vôn cao đẹp này bị mất đi ý nghĩa - thì bạn sẽ chăng nhận lại được gì cả. Sư chia sẻ thật sự phải xuất phát từ tình cảm chân thành của con tim, từ chính niềm vui cùng lòng vị tha của chúng ta. Động lực của sự chia sẻ hoàn toàn là do tự nguyện mà không cân đến đáp. Có như vậy, sự chia sẻ mới mang lại nhiều ý nghĩa. Các bậc cha mẹ chia sẻ thức ăn, chỗ ở và tình yêu thương cho con cái, đõn giản chỉ vì họ yêu quý các con chứ không phải vì họ mong chờ được con yêu thương lại. Suy cho cùng, ý nghĩa của sự chia sẻ rất cao đẹp..
(Trích Cho đi là còn mãi-Azim Jamal & Harvey McKinnon, Huê Phượng dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2018, tr 23-24)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Xác định thành phần biệt lập có trong câu in đậm.
Câu 3. Dựa vào đoạn trích, em hiểu như thế nào về câu: Động lực của sự chia sẻ hoàn toàn là do tự nguyện mà không cần đền đáp?
Câu 4. Nhận định: Suy cho cùng, ý nghĩa của sự chia sẻ rất cao đẹp trong đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gi? nghĩa của sự tự chủ
Hãy cảm nhận đoạn thơ sau:
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
Câu 3 (3,0 điểm):Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:“Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!”(Ngữ văn 9,tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp -phân tích -tổng hợp, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả đượcthể hiện ở khổthơ trên. Trong đó có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập tình thái(gạch chân và chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).