1: Hãy tìm và phân tích các hình ảnh sánh đc nhà văn sử dung trong truyên ngắn
2: Nhận xét về đặc điểm của truyện ngắn này. Sức cuốn hút của tác phẩm theo em đc tạo nên từ đâu !!!
Trong văn bản "tôi đi học" nhé: tại chưa có sách vnen nên mk hc tạm ko cần trả lời đung lắm nếu ai trả lời thì mk cảm ơn nhé m.n!!!
Viết lại bài thơ sau thành văn xuôi.
TRÊN SÂN VẬN ĐỘNG
Gà mới vừa gáy sáng
Rạng đông trời trong xanh
Vận động trường tấp nập
Bao nhiêu người tập tành
Những tấm thân cường tráng
Nằm vắt trên xà ngang
Những cánh tay chắc nịch
Đánh đu thật nhịp nhàng
Trên con đường than bột
Chạy vòng chung quanh sân
Từng tốp người gắng gỏi
Giành nhau từng bước chân
Gió thổi căng lồng ngực
Cỏ cây cùng vươn cao
Bao nguồn sinh lực mới
Hòa trong ánh nâng đào
HOÀI ĐIỆP
Bạn nào có bài phát biểu về công tác đội trong năm học vừa rồi ko, cho mk xin zới!!!!!!!!!!
Anh nhanh mk cho 2 SP lun ! hihi!!!!!!!!!!!
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi
a, Văn bản trên được tạo ra trong hoạt động nào?
b, Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì ? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toaàn bộ văn bản như thế nào?
Mong mn giúp vs ạ .
ai viết cho tôi bài văn về cảm nghĩ của anh chị về những ngày đầu tiên bước vào trường thpt tự viết không dùng mạng ai viết được là hay
Hãy sống như đời sống để biết yêu cội nguồn
Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào,như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông
Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la
Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa
Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung
Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
(Lời bài hát Khát vọng, Phạm Minh Tuấn)
a.Nội dung chính của văn bản
b.Chỉ ra phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát trên.
Phân tích các tầng cấu trúc củavăn bản văn học sau:
'' Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn đạo hiếu mới là đạo con''