a) Ta có: \(M=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
b) Ta có: \(x=3+2\sqrt{2}\)
\(=2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)
\(=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)
Thay \(x=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\) vào biểu thức \(M=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\), ta được:
\(M=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}+1-2}{\sqrt{2}+1}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}\)
hay \(M=3-2\sqrt{2}\)
Vậy: Khi \(x=3+2\sqrt{2}\) thì \(M=3-2\sqrt{2}\)
c) Để M>0 thì \(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>0\)
mà \(\sqrt{x}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(\sqrt{x}-2>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\)
hay x>4
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>4
Vậy: Để M>0 thì x>4
a, M = \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\) (x > 0; x \(\ne\) 4)
M = \(\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
M = \(\frac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
M = \(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
M = \(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
b, Ta có: \(x=3+2\sqrt{2}\) = \(2+2\sqrt{2}+1\) = \(\left(\sqrt{2}+1\right)^2\) (TMĐK)
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
Thay \(\sqrt{x}=\sqrt{2}+1\) vào M ta được:
M = \(\frac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1}\) = \(\frac{\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}+1}\) = \(\left(\sqrt{2}+3\right)\left(\sqrt{2}-1\right)\) = 2 - \(\sqrt{2}\) + 3\(\sqrt{2}\) - 3 = 2\(\sqrt{2}\) - 1
Vậy M = 2\(\sqrt{2}\) - 1 với x = 3 + 2\(\sqrt{2}\)
c, M > 0 \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) > 0
Ta có: x > 0 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\) > 0 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+2\) > 2 > 0
\(\Rightarrow\) M > 0 \(\Leftrightarrow\) x > 0 (Vì \(\sqrt{x}\) > 0 và \(\sqrt{x}+2\) > 0)
K/hợp với đk: M > 0 \(\Leftrightarrow\) x > 0 và x \(\ne\) 4
Vậy M > 0 khi x > 0 và x \(\ne\) 4.
Chúc bn học tốt!