câu trả lời từ láy là mình bấm nhầm, các bn chọn giúp mình nhé. Tks.
câu trả lời từ láy là mình bấm nhầm, các bn chọn giúp mình nhé. Tks.
"máy móc" là loại từ nào?
1.. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghép đẳng lập ?
A. Học hành, nhà cửa, nhà ăn, đất cát, móc ngoặc. B. Học hành, nhà cửa, đất sét, nhà khách, móc ngoặc.
C. Nhà cửa, làm ăn, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu. D. Nhà khách, nhà cửa, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu.
2. Nghĩa của các từ láy: lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh. Chúng có đặc điểm chung j?
A. Chỉ sự cao lớn vững vàng. B. Chỉ những j không vững vàng, không chắc chắn.
C. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ. D. Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt.
3. Từ bác trong ví dụ nào sau đây được dùng như địa từ xưng hô?
A. Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc. B. Anh Nam là con trai của bác tôi.
C. Người là Cha, là Bác, là Anh. D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
4. Đại từ nào sau đây không cùng loại:
A. Nàng. B. Họ C. Hắn. D. Ai
5. Đại từ ko cùng loại ở câu 4 dùng làm gì?
A. Trỏ người. B. Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật.
6. Chữ thiên sau đây không có nghĩa là trời:
A. Thiên lí B. Thiên thư C. Thiên hạ D. Thiên thanh
7. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghéo Hán việt Đẳng lập:
A. Cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn. B. Cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hải đăng, giáo huấn.
C. Cương trực, đại lộ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn. D. Cương trực, hùng vĩ, hoan hỉ, giáo huấn, kiên cố.
Câu 1: Từ Hán Việ̣t nào sau đây là từ ghép đẳng lập:
A. Thiên thư B. Xuân giang
C. Sơn hà D. Xuân thủy
Câu 2: Có mấy cặp từ trái nghĩa đc sử dụng trong bài thơ sau:
"Thân em vừa trắng vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tâm lòng son."
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
this is bài típ mới
Câu 1: Chép lại bài ca dao số 1 nói về tình cảm gia đình (công lao của cha mẹ). (1,0 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà huyện Thanh Quan? (1,0 điểm)
Câu 3: Từ ghép hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp: (1,0 điểm)
a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Câu 4: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: (1,0 điểm)
Chân cứng đá ... Chạy sấp chạy ...
Mắt nhắm mắt ... Gần nhà ... ngõ
1. Đoạn văn tích trong văn bản "Mẹ tôi", tác giả là ai ?
2. Chỉ ra phương thức biểu cảm chính trong văn bản ? 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản. Nêu tác dụ biện pháp tu từ đó ?1. Đoạn văn tích trong văn bản "Mẹ tôi", tác giả là ai ?
2. Chỉ ra phương thức biểu cảm chính trong văn bản ?
3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản. Nêu tác dụ biện pháp tu từ đó ?
ôn lại kiến thức về: từ ghép , từ láy , đại từ , từ Hán Việt , quan hệ từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa ( nêu khái niệm , phân loại , tác dụng)
Cho đoạn văn sau
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
2. Nêu nội dung chính của bài văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là nồng nàn yêu nước"?
4. Từ "nó" thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ "nó" trong câu văn?
5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu
6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: "kết thành", "lướt qua", "nhấn chìm" trong một câu văn có tác dụng gì?