Mấy bạn giúp mìh gấp cái có tick liền nha mọi người<-_-> Dàn ý thôi nha!!!
Trong bài thơ Nhớ Rừng của tác giả Thế Lữ đã sư dụng rất thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp vs câu hỏi tu từ. Hãy làm sáng tỏ điều này?//
sáng tác 1 bài thơ (10 câu)có sử dụng lối chơi chữ điệp âm
lm hộ mk nha mg mk cần gấp
p/s:cấm chép mạng
Viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ ”Nhớ rừng” của Thế Lữ. Trong đó có sử dụng câu nghi vấn.
Mọi người giúp em với ạ, hôm nay em nộp bài rồi ! Em cảm ơn !!
Nêu lên sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa văn bản Đập đá Côn Lôn và trong văn bản Nhớ rừng, Quê hương. Vì sao thơ trong bài Nhớ rừng, Quê hương được gọi là thơ mới? Chúng mới ở chỗ nào?
Đề 1 : Sáng tác 1 câu chuyện ( tac phẩm viết tay của bạn nhé !)
Đề 2 : Hãy sáng tác 1 câu chuyện viết về cuộc đời của bạn nha !
Đề 3 : Bạn hãy làm ra một câu nói tạo cảm hứng ví dụ
vd1: " Cuộc sống này không phải lúc nào cũng có màu hồng hạnh phúc đôi lúc nó cũng cho bạn một màu xanh lạnh lẽo khiến bạn gục ngã , đừng bỏ cuộc hãy đứng dậy và bước tiếp nhé!"
vd2 : " Đời chúng ta giống các thủy thủ ngoài khơi , khi mặt trời lên biển êm sóng lặng nhưng khi mưa bão thuyền bị xô đẩy đến tuyệt vọng cuộc sống của bạn cũng vậy , có khó khăn , có thất bàu thì sẽ có thành công và hạnh phúc "
Bài 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Mục đích của thể chiếu khi viết ra là gì?
Câu 2: "Chiếu dời đô" được sáng tác năm nào ?
Câu 3: Bố cục của bài "Chiếu dời đô" gồm mấy phần
Câu 4: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận "Chiếu dời đô" ?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Chiếu dời đô" là gì?
Câu 6: Nội dung của văn bản "Chiếu dời đô" ?
Câu 7: Câu "Trẫm rất đâu xót về việc đó, không thể không dời đổi." xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu nào? Thuộc kiểu hành động nói nào?
Câu 8: Tìm câu văn trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn trong văn bản
Câu 9: Ttừ “thắng địa” trong “Chiếu dời đô” nghĩa là gì?
Bài 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
"Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi sự buồn chán của bản thân và cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của nó bao giờ cũng đầy hứa hẹn. Nhưng càng kết nối, càng online, thì cái đám đông rộn ràng kia lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Chỗ này like, chỗ kia một cái mặt cười, khắp nơi là những câu nói cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã. Càng bận rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng không có gì để nói trong mỗi giao tiếp. Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghệ thuật lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt và nghen tị với cuộc sống của người khác như một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi. Đêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend dần dần tắt, người ta cuộn xuống cái news feed để hòng tìm một status bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khoá và cuộc sống của một người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng."
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích trên
Câu 2: Tìm và phân tích câu ghép có trong đoạn
Câu 3: Theo tác giả, chiếc smartphone đem đến cho con người những lợi ích và tồn tại gì?
Câu 4: Tại sao tác giả cho rằng những trải nghiệm trên mạng xã hội sẽ "ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghệ thuật lớn"
Câu 5: Qua những cảnh báo trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 6: Thói quen sử dụng các thiết bị thông minh một cách tràn lan đang gây ra những "tác dụng ngược" cho con người, đặc biệt là giới trẻ. Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề sử dụng các thiết bị điện tử thông minh của học sinh hiện nay.
#Cảm ơn mn
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lập luận quy nạp phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn (gạch chân, chỉ rõ câu nghi vấn đó)
P/s: theo lập luận quy nạp nha và mình đang cần gấp sáng mai mình phải nộp cho cô rồi😥
Trong Thế Lữ có bóng dáng của Tản Đà . Trong Tản Đà có bóng dáng của Thế Lữ . Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua việc phân tích hai bài thơ '' Muốn làm thằng Cuội '' và '' Nhớ rừng ''