Có ý kiến cho rằng bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. Bằng việc phân tích bài thơ, em hãy chứng minh nhận xét ấy
Mấy bạn giúp mìh gấp cái có tick liền nha mọi người<-_->
Trong bài thơ Nhớ Rừng của tác giả Thế Lữ đã sư dụng rất thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp vs câu hỏi tu từ. Hãy làm sáng tỏ điều này?//Đóng vai con hổ trong bài Nhớ Rừng của Thế Lữ, em hãy kể lại tâm trạng lhi bị giam cầm ở vườn bách thú bằng một đoạn văn.
Viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ ”Nhớ rừng” của Thế Lữ. Trong đó có sử dụng câu nghi vấn.
Mọi người giúp em với ạ, hôm nay em nộp bài rồi ! Em cảm ơn !!
Mấy bạn giúp mìh gấp cái có tick liền nha mọi người<-_-> Dàn ý thôi nha!!!
Trong bài thơ Nhớ Rừng của tác giả Thế Lữ đã sư dụng rất thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp vs câu hỏi tu từ. Hãy làm sáng tỏ điều này?//
Nhận xét về 2 bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) và “Khi con tu hú” (Tố Hữu), có ý kiến cho rằng: “Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát khao tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
niềm khao khát tư do trong "nhớ rừng " của Thế Lữ và "khi con tu hú " của Tố Hữu có gì giống và khác nhau ? theo mn nguyên nhân sau xa của những điều đó là j ?
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lập luận diễn dịch phân tích khổ thơ thứ 3 trong bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán. (Gạch chân, chỉ rõ câu cảm thán đó)
*giúp mình với, mình đang cần gấp😭*
Nhận xét về 2 bài thơ Nhớ rừng(Thế Lữ) và Khi con tu hú(Tố Hữu) có ý kiến cho rằng:'' Cả 2 bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên tri thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau'' Bằng hiểu biết của mình về 2 bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.