Người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 60cm để nhìn rõ vật ở vô cực ko điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?Khoảng nhìn rõ của mắt khi đeo kính? a) Kính đeo sát mắt b)Kính cách mắt 2cm MN giải giúp em với
Mắt một người bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ thêm 1 dp. a) Xác định điểm cực cận và cực viễn của mắt.
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết.
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt 25 cm đến vô cực . Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính .
Một người có điểm cựa cận gần cách mắt 50cm , Điểm cực viễn cách mắt 500 cm .
a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách gần cách mắt 25 cm .
b) Khi đeo kính trên người đó có thể nhìn được những vật đặt trong khoảng nào trước mắt .
Ai hok qua lp 11 r lm nhanh
Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 (dp)
a. Đặt vật sáng AB cao 4cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm . Xác định vị trí ảnh , tính chất ảnh , độ cao ảnh , vẽ ảnh ?
b. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 15cm sử dụng thấy kính ở câu a như một kính lúp để quan sát vật nhỏ . Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh chính của thấu kính .
- Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính để mắt quan sát rõ được ảnh qua kính ?
- Tính số bội giác của kính khi mắt quan sát trong trạng thái không điều tiết ?
Bài 2 : Một thấu kính có độ tụ D = +20 dp
a. Tính tiêu cự của thấu kính
b. Một vật sáng AB nhỏ , có dạng một đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính , trước thấu kính cho ảnh A'B' cùng chiều AB , cách AB 16cm . Tìm vị trí đặt vật
c. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Người này dùng kính trên để đọc những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết . Khi đó , phải đặt trang sách cách kính bao nhiêu ? ( Coi kính đặt sát mắt )
Bài 3 : Vật sáng AB trước thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12 cm cho ảnh A'B' lớn gấp 2 lần AB
a. Tính độ tụ của kính
b. Xác định vị trí của vật AB . Vẽ hình
c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh
Bài 4 : Thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -5 dp . Đặt vật sáng AB , cao 4 cm trước thấu kính và cách thấu kính 30 cm .
a. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính nói trên ?
b. Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu ?
c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh
d. Xác định chiều cao của ảnh ? Vẽ hình ?
Một thấu kính hội tụ mỏng có độ tụ D = +10 (dp )
a. Tính tiêu cự của thấu kính .
b. Một vật sáng AB = 1cm có dạng một đoạn thẳng , phẳng , nhỏ được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính ( A thuộc trục chính ) và cách thấu kính 20cm . Xác định vị trí , tính chất , chiều và độ cao của ảnh .
c. Cố định thấu kính . Xác định vị trí đặt vật AB nói trên để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo , cao gấp 2 lần vật
d. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 15 cm sử dụng thấu kính trên như một kính lúp để quan sát vật nhỏ . Mắt đặt sát kính .
- Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính để mắt quan sát rõ được ảnh qua kính ?
- Tính số bội giác của kính khi mắt quan sát trong trạng thái không điều tiết ?
giúp mình với ạ. cần rất gấp
Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. Vật AB cao 3cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm.
a. Hãy xác định độ tụ của thấu kính nói trên
b. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu? Vẽ hình.
c. Xác định số phóng đại ảnh và tính chất ảnh .
d. Chiều cao của ảnh.
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm. Vật AB là đọan thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (đầu A của vật nằm trên trục chính của thấu kính), cách thấu kính khoảng d = 45 cm. a) Tìm vị tri d’và độ phóng đại K của ảnh A’B’. Nêu các đặc điểm của ảnh. b) Để có A’B’ là ảnh ảo cao gấp 3 lần vật thì phải đặt AB ở vị trí cách thấu kính khoảng d1 bao nhiêu? Vẽ hình trong trường hợp này.