Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Bích Phương

" Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh " em hãy cho biết , những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? cách diễn đạt của nhà thơ có gì độc đáo ?

Mun Chăm Chỉ
15 tháng 5 2018 lúc 8:08

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

Linh San
15 tháng 5 2018 lúc 10:58

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau. tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

trúc anh trần
12 tháng 7 2024 lúc 21:11

có đúng một bài mà cả khôia người coppy

 


Các câu hỏi tương tự
Dii thánh thiện
Xem chi tiết
nhung hong
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
Hồ Thị Quỳnh Hương
Xem chi tiết
doanthiquynhchi
Xem chi tiết
Minh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Danh
Xem chi tiết
linhle
Xem chi tiết
buithehagiang
Xem chi tiết