Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu và là biểu tượng cho đất nước con người Việt Nam. Đây là nội dung của văn bản " Cây tre Việt Nam" đúng hay sai?
Cho các đoạn văn sau, chỉ rõ tên tác phẩm, tác giả,phương thức biểu đạt chính, giá trị nội dung, Giá trị nghệ thuật của đoạn sau
1."Rồi bác đi dém chăn...lửa hồng"
2."Bỗng loè chớp đỏ...giữa đồng"
3. "Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô...lưỡi càng thêm nặng mẻ cá giả đôi"
4."Mặt trời nhú lên dần...là là nhịp cánh
5."Bóng tre trùm lên âu yếm...của người nông dân"
6."Gậy tre,chông tre...Tre,anh hùng chiến đấu!"
xác định C-V và cấu tạo trong các câu trần thuật đơn
a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính
c) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ được một nền văn hóa lâu đời
d) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
e) Tre ăn ở với ngươi đời dời, kiếp kiếp
f) Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
g) Tre là cánh tay của người nông dân
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
a) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bắc. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
b) Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.
I, Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau
"Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa , mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau."
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì?
3. Đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu?
4. Tìm hai từ láy trong đoạn văn trên?
5. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu 1 và câu 3 trong đoạn văn trên (chép hai câu đó ra và xác định)
II, Tự luận.
Câu 1. Chép các khổ thơ cuối của bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ" nêu tên tác giả và năm sáng tác bài thơ
Câu 2. Em hãy tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em.
" Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh " em hãy cho biết , những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? cách diễn đạt của nhà thơ có gì độc đáo ?
Đề bài: Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh đẻ bảo vệ con người.
Câu 1: Câu văn "Tre,anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!" câu này có ý nghĩa gì?
Câu 2: Em đã từng gặp ông tiên trong những câu truyện dân gian. Hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng.
- Hãy lập dàn ý.
- Viết bài văn hoàn chỉnh.
Giúp mik nha mik đang vội =)
đọc đoạn trích:
"trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê(...)
tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ . các em bé còn có đồ chơi gì ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre.
tuổi già hút thuốc làm vui. vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái. nhớ lại vụ mùa trước nghĩ đến vụ mùa sau , hay nghĩ đến một ngày mai sẽ khác...
suốt một đời người , từ thủa lọt lòng trong chiếc nôi tre , đến khi nhắm mắt xuôi tay , nằm trên giường tre ,tre voi mk , song co nhau, chet co nhau chung thuy
hoi: em thay tac gia ca ngoi nhung pham chat nao cua cay tre viet nam
giup mk voi , mkdang can gap!!!
1. Xác định câu trần thuật đơn trong những đoạn trích dưới đây:
a. ''Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản. xóm, thốn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân''
(Thép mới)
b. Giới chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Hoa lan nở trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
(Duy Khán)
c. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào nồm nam cơn gió thổi. Khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
(Thép mới)
2. Các cây trong đoạn trích dưới đây, câu nào là câu miêu tả câu nào là câu tồn tại.
'' Mùa thu đã tới rồi. Từ trên bầu trời xuất hiện những ánh mây lơ lững. Từng đàn cò trắng nhẹ bay như trôi trên không gian tĩnh mịch. Không còn cái nắng gay gắt của mùa hạ nữa. Những chiếc lá trên cây đã bắt đầu lìa cành tìm về với cội. Trên mặt ao lăn tăn những gợn sóng. Đâu đó vẳng lại những tiếng sáo diều ngân nga, tha thiết. Khung cảnh êm đềm của mùa thu gợi cho ta bao nhiêu kỉ niệm về một thời thơ ấu''.
(Quang Dương)