Để cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh tần số đến giá trị \(f_0\)
\(\Rightarrow f_0=\sqrt{f_1.f_2}=\sqrt{25.100}=50(hz)\)
Để cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh tần số đến giá trị \(f_0\)
\(\Rightarrow f_0=\sqrt{f_1.f_2}=\sqrt{25.100}=50(hz)\)
Mạch RLC mắc nối tiếp, cuôn dây thuần cảm có tần số điều chỉnh được. Khi tần số là f1 = 25 Hz và khi tần số là f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh công suất đến giá trị là bao nhiêu? Nhanh nha.
Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số, người ta thấy rằng với tần số bằng 16Hz và 36Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch như nhau. Hỏi muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh tần số của điện áp bằng bao nhiêu.
đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100 căn 3 và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 ôm mắc vào hộp kin X ( chứa hai phân r L c mắc nối tiếp) cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch 3A tại thời điểm t1 nào đó cường độ dòng điện qua mạch bằng 3 căn 2 A đến thời điểm t2 = t1 + 1/300 điện áp hai đầu đoạn mạch bằng 0 và đang giảm.. công suấ tiêu thụ của hộp kín la
Mạch ddieejn xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của \(C=C_1=\frac{10^{-4}}{\pi}\) F hay \(C=C_2=\frac{10^{-4}}{3\pi}\) F thì mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc \(\frac{2\pi}{3}\). Điện trở thuần R bằng??
Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi}\) H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều, tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của \(C=C_1=\frac{10^{-4}}{\pi}\) F hay \(C=C_2=\frac{10^{-4}}{3\pi}\) F thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Tính giá trị của R?
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch R,L,C theo thứ tự mắc nối tiếp thì thấy, khi tần số f1 = 40 Hz hoặc f2 = 90 Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần sơ phải bằng
A 3600Hz
B 65Hz
C 130Hz
D 60Hz
một cuộn dây có độ tự cảm L=\(\frac{1}{4pi}\) mắc nối tiếp với tụ điện C1=\(\frac{10^{-3}}{3pi}\) rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz, khi thay C1 bằng C2 thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch không thay đổi. điện dung của tụ C2=???
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r=50, độ tự cảm L=2.72,một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một điện trở thuần 100.Đặt vào hai mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V và tần số 50 Hz.Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị Có thì điện áp đặt vào hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện cực tiểu.Dòng điện trong mạch khi độ lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là ? đáp án 120.
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC mắc nt. Cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm thay dổi đc, đặt vào 2 đầu doạn mạch 1 hđt xoay chiều \(u=100\sqrt{6}\cos\left(100\pi t\right)V\). Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện là 200V. Tính ULmax?