Mạch điện nối tiếp là đoạn mạch gồm các phần tử nối với nhau theo kiểu đầu phần tử này nối với đuôi của phần tử kia.
Mạch điện mắc song song là mạch gồm các phần tử cùng nối chung điểm đầu và điểm cuối.
mạch điện nối tiếp là đoạn mạch mà các dụng cụ điện được mắc liên tiếp với nhau, không phân nhánh
đoạn mạch mắc song song là đoạn mạch phân nhánh, chung nhau điểm đầu và điểm cuối
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I¹=I²Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U=U¹+U²Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ=R¹+R²Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U¹/U²=R¹/R²
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I=I¹+ I²Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu diện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U=U¹=U²Điện trở tương đương có công thức: 1/Rtđ =1/R¹ +1/R²Điện trở tương đương khi chỉ có 2 điện trở được mắc song song: Rtd = R1.R2/(R1+R2)Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:I1/I2=R2/R1Ưu điểm: mỗi thiết bị điện hoạt động độc lập với nhau.Tuấn Anh Phan Nguyễn trả lời hình như ko khớp vs câu hỏi của mình