Khi giặc mạnh:
* Làm giảm sức mạnh và nhuệ khí của giặc:
- Tấn công giặc trên địa bàn của giặc (đánh Ung, Khâm, Liêm châu).
- Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt, không cho giặc tiến xuống đồng bằng nhằm phát huy sức mạnh kị binh.
- Chặn đứng thủy quân địch, không cho chúng kết hợp sức mạnh với nhau, khiến kị binh, bộ binh không có thuyền vượt sông, đồng thời ngăn chặn chúng chuyển lương thực cho bộ binh.
- Đọc thơ thần nhằm giảm nhuệ khí địch, tăng nhuệ khí quân ta.
* Khi giặc lâm nguy:
- Tổ chức phản công, tăng cường tập kích đẩy giặc vào thế khó.
- Chủ động giảng hòa nhằm buộc chúng chấp nhận rút quân về nước, kết thúc chiến tranh, đánh trúng tâm lý địch.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Chúc bạn học tốt!- Đưa ra chủ trương độc đáo, sáng tạo "Tiến công trước để tự vệ".
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chống giặc.
- Khuyến khích tinh thần quân sự và làm suy yếu tinh thần giặc bằng bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
- Lãnh đạo quân nhà Lý phản công khi thời cơ đến.
Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị "Giang hòa".
"Giang Hòa" chuyển thành "Giảng hòa" nhé!
Cho xin lỗi
Đưa ra chủ trương độc đáo, sáng tạo" Tiến công trước để tự vệ " Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chống giặc. Lãnh đạo quân nhà Lý phản công khi thời cơ đến.
Chủ đọng kết thúc chiến tranh bằng biện pháp " Giảng hoà ".
Chúc bạn học có hiệu quả!