Vận tốc có thứ nguyên là L.T-1 nên v2 có thứ nguyên là L2 .T-2
=> Thứ nguyên của k là \(\left[ {\frac{{M.L.{T^{ - 2}}}}{{L^2.{T^{ - 2}}}}} \right] = \left[ M/L \right]\)
=> Đơn vị của k là kg/m
Vận tốc có thứ nguyên là L.T-1 nên v2 có thứ nguyên là L2 .T-2
=> Thứ nguyên của k là \(\left[ {\frac{{M.L.{T^{ - 2}}}}{{L^2.{T^{ - 2}}}}} \right] = \left[ M/L \right]\)
=> Đơn vị của k là kg/m
Phân tích thứ nguyên của khối lượng riêng ρ theo thứ nguyên của các đại lượng cơ bản. Từ đó cho biết đơn vị của ρ trong hệ SI.
Phân biệt đơn vị và thứ nguyên trong Vật lí.
Hãy phân tích thứ nguyên và thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng khối lượng riêng ρ, công suất P, áp suất p với đơn vị cơ bản.
Hiện nay có những đơn vị thường được dùng trong đời sống như picômét (pm), miliampe (mA) (ví dụ như kích thước của một hạt bui là khoảng 2,5 pm; cường độ dòng điện dùng châm cứu là khoảng 2 mA). Hãy xác định các đơn vị cơ bản và các tiếp đầu ngữ của 2 đơn vị trên.
Kể tên một số đại lượng vật lí và đơn vị của chúng mà các em đã được học trong môn Khoa học tự nhiên.
Khi tiến hành đo một đại lượng vật lí, ta cần quan tâm đến đơn vị. Vậy, có những loại đơn vị nào? Ngoài ra, không có phép đo nào có thể cho ta kết quả thực của đại lượng cần đo mà luôn có sai số. Ta có thể gặp phải những loại sai số nào và cách hạn chế chúng ra sao?
Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.
Sai số tuyệt đối của phép đo: \(\Delta m = \overline {\Delta m} + \Delta {m_{dc}} = ?\)
Sai số tương đối của phép đo: \(\delta m = \frac{{\Delta m}}{{\overline m }}.100\% = ?\)
Kết quả phép đo: \(m = \overline m \pm \Delta m = ?\)
Quan sát Hình 3.3, em hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo.
Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.