Gọi số học sinh nam của lớp 8A là: \(x\) (học sinh); \(x\in\) N*; \(x< 40\)
Khi đó: Số học sinh nam bị cận thị là: \(\dfrac{2}{7}x\)
Số học sinh nữ của lớp 8A là: \(40-x\)
Số học sinh nữ bị cận thị là: \(\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)\)
Vì tổng số học sinh nam và học sinh nữ không bị cận thị là 11 nên ta có phương trình:
\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{28}+\dfrac{7\left(40-x\right)}{28}=\dfrac{308}{28}\)
\(\Leftrightarrow8x+280-7x=308\)
\(\Leftrightarrow x=28\) (Thỏa mãn)
Số học sinh nam không bị cận thị là: \(28.\dfrac{2}{7}=8\) (học sinh)
Vậy số học sinh nam không bị cận thị là 8 học sinh.