Câu 3: Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể khác với tăng trưởng thực tế như thế nào?
Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào sau đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
A. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
C. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
D. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
E. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
G. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sóng, núi, eo biển,…
H. Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Câu 3: Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nà đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho ví dụ minh hoạ.
Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:
Trong tự nhiên, sự tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu là do:
Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?