thức ăn cho gà cần có đủ các nhóm dinh dưỡng nào .Em hãy kể tên một số loại thức ăn của gà trong từng nhóm dinh dưỡng có ở địa phương em
thức ăn được tiêu hóa hấp thụ như thế nào
Lưu ý: Đọc kỹ đề
Quy trình, chỉ tiêu đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu?
Như vậy vật nuôi ăn được những loại thức ăn như thế nào?
Tại sao loài vật nuôi khác nhau lại phải cho ăn loại thức ăn khác nhau ? Lấy vd minh hoạ
VD về nguồn gốc thức ăn động vật
Thế nào là thức ăn vật nuôi? Vai trò của thức ăn trong chăn nuôi
Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây?
A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C.
Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau.
C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C
Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D. Cả B và C.
Câu 4. Tỉ lệ nước trong rau muống là bao nhiêu %?
A. 89,40%. B. 9,19%. C. 12,70%. D. 73,49%.
Câu 5. Loại thức ăn nào sau đây có chất khô chiếm 91%?
A. Khoai lang củ. B. Bột cá C. Rơm lúa. D. Ngô (bắp) hạt.
Câu 6. Khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất nào trong thức ăn không bị biến đổi?
A. Vitamin B. Prôtêin C. Gluxit. D. Cả B và C.
Câu. 7. Prôtêin sau khi được cơ thể vật nuôi tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất nào?
A. Nước B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng
Câu 8. Đường đơn là sản phẩm tiêu hóa từ loại thức ăn nào?
A. Lipit. B. Prôtêin. C. Gluxit. D. Vitamin.
Câu 9. Lipit được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?
A. Đường đơn. B. Axit amin. C. Ion khoáng. D. Glyxerin và axit béo.
Câu 10. Thức ăn sau khi được hấp thụ sẽ được vật nuôi sử dụng để làm gì?
A. Tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. B. Tạo ra lông, sừng, móng
C. Tái tạo cơ thể D. Cả A và B.
Câu 11. Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì?
A. Thể hiện sự sáng tạo trong chăn nuôi. B. Làm tăng tính ngon miệng.
C. Để thức ăn lâu bị hỏng D. Tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.
Câu 12. Để thức ăn vật nuôi lâu hỏng người ta thường làm gì?
A. Phơi khô, ủ xanh B. Ngâm trong nước C. Cho vào kho đông lạnh D. Cả A và C
Câu 13. Mục đích của việc dự trữ thức ăn cho vật nuôi là gì?
A. Làm giảm bớt khối lượng của thức ăn. C. Để thức ăn lâu bị hỏng
B. Làm giảm độ thô cứng của thức ăn. D. Tạo ra nhiều thức ăn hơn
Câu 14. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?
A. 3. B. 4 C.5 D. 6.
Câu 15. Cho các phát biểu sau
1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.
2. Thức ăn vật nuôi là tất cả thức ăn có trong tự nhiên.
3. Phần chất khô của thức ăn gồm: nước và các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
4. Nước và muối khoáng trong thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp qua vách ruột.
5. Chế biến thức ăn nhằm tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.
Số phát biểu sai trong các phát biểu trên là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 16. Nhóm thức ăn nào sau đây được chế biến bằng cách xử lí nhiệt?
A. Thức ăn có chất độc, khó tiêu. B. Thức ăn thô xanh.
C. Thức ăn hạt, củ. D. Thức ăn có nhiều xơ.
Câu 17. Các loại thức ăn giàu tinh bột thường dùng phương pháp nào để chế biến?
A. Nghiền nhỏ. B. Kiềm hóa. C. Xử lí nhiệt. D. Đường hóa, ủ lên men.
Câu 18. Để dự trữ rơm, cỏ cho vật nuôi người ta thường sử dụng phương pháp nào?
A. Làm khô. B. Ủ lên men. B. Ủ xanh D. Cả A và C.
Câu 19. Dự trữ thức ăn bằng cách ủ xanh được áp dụng cho loại thức ăn nào?
A. Các loại hạt. B. Các loại củ. C. Các loại rau, cỏ tươi. D. Các loại cá.
Câu 20. Người ta thường vỗ béo cho các vật nuôi sắp xuất chuồng bằng
A. Bột cá. B. Bột ngô. C. Khoai lang củ. D. Rau muống.
các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn giông nhau hay khác nhau ? lấy vd