Lập phương trình hóa học của các phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
a) 2Fe(OH)3 -to--) Fe2O3 +3H2O (phân huỷ)
b) 2KNO3 ---to-) 2KNO2 + O2 (phân huỷ)
c) 4P+5O2 ---to) 2P2 O5(hoá hợp)
d) 2Al+3S -to---) Al2S3 (hoá hợp)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
a) 2Fe(OH)3 -to--) Fe2O3 +3H2O (phân huỷ)
b) 2KNO3 ---to-) 2KNO2 + O2 (phân huỷ)
c) 4P+5O2 ---to) 2P2 O5(hoá hợp)
d) 2Al+3S -to---) Al2S3 (hoá hợp)
Câu 1: Tìm công thức hóa học chất thích hợp điền vào chỗ trống,và hoàn thành các PTHH sau . Cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân hủy, phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp? (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a. Si + O2 ----> ....?... b. Fe + O2 ----> ...?... c. Ba + O2 ----> ....?...
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. ? t o → KCl + O2 d. KMnO4 t o → ? + ? + ?
b. ? + ? t o → MgO e. S + O2 t o → ?
c. C4H10 + O2 t o → ? + ? f. FeS2 + ? t o → Fe2O3 + ?
Hãy cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp, phân hủy? Phản ứng nào là sự oxi hóa?
1. Lập phương trình hóa học và xác định loai phản ứng
a) Mg + O2 → ?
b) Lưu huỳnh đioxit + oxi → lưu huỳnh tri oxit
c) Photpho + oxi → điphotpho pentaoxit
d) KClO3 → KCl + ?
e) Na + Cl2 → ?
f) ? + ? → FeCl3
g) KMnO4 → ? + ? + ?
h) ? + ? → CuO
i) H2 + ? → H2O
j) K + O2 → ?
Cho các chất: C,Mg,Al,H2,C2H6.Viêt phương trình hoá học của phản ứng giữa các chất với oxi và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp
Bài 6: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4, oxit nào có hàm lượng (thành phần phần trăm theo khối lượng) của oxi cao nhất.
Bài 7: Oxit của một nguyên tố hoá trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định CTPT của oxit.
Bài 8: Bình đựng gaz dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 13,05 kg butan (C4H10) ở thể lỏng do được nén dưới áp suất cao. Tính thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy hết lượng butan có trong bình. Biết oxi chiếm 20% về thể tích của không khí. Cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
A) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
B) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 10: Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và oxi.
A) Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ
B) Tính lương KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đkc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%
giúp mình với nhé cảm ơn tất cả mọi người
Đốt cháy hoàn toàn 126g trong bình chứa khí 02 thu đc oxít sắt từ Fe3O4
a) Hãy viết Phuuơng trình xảy ra
b) Tính thể tích khí O2(ở đktc) đã tham gia phản ứng trên
c) Tính khối lượng KClO3 câbf dùng để khi phân huỷ thì thu đc 1 thể tích khí O2(ở đktc)bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng
(Fe=56;K=39;Cl=35,5;O=16;Al=27)
Đốt cùng 1 lượng Fe và O2 có khối lượng là a gam.
a) Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?
b) Tính giá trị bằng số của a đẻ khối lượng của chất rắn thu dược là 20g.
Trong phòng thí nghiệm, người ta cho kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng là clohidric (HCl) để điều chế 6,5 lít khí hiđro (H2) ở đktc.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng Zn đã phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của dụng dịch HCl, biết khối lượng dung dịch Hcl tham gia phản ứng là 200g
1)Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + O2-> Fe3O4
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b) Tính số gam và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế đc 2,32 gam oxit sắt từ
c) Tính số gam KMnO4 để có đc nếu dùng lượng oxi trên đem phản ứng với 0,8 gam S