* Mở bài: xe đạp có nguồn gốc từ Châu Âu
- Là phương tiện giao thông nhờ sức người, rất thuận lợi cho việc đi lại.
* Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng
Các bộ phận chính : Hệ thống truyền động gồm: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích,đĩa,ổ líp, hai trục,ổ bi, và hai bánh trước sau.
Hệ thống truyền động gồm: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích,đĩa,ổ líp, hai trục,ổ bi, và hai bánh trước sau.
Hệ thống điều khiển gồm: ghi đông, bộ phanh.
Hệ thống chuyên chở gồm: yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ.
Hoạt động của xe đạp :ta ngồi lên xe, tay cầm ghi đông, chân đạp bàn đạp làm cho trục xe chuyển động, đĩa chuyển động kéo theo dây xích, làm quay o líp và bánh sau, tạo lực đẩy cho xe tiến về phía trước. Đĩa răng cưa có đường kính lớn hơn ổ líp, răng cưa của nó gấp hai lần răng cưa ổ líp. Khi dĩa chuyển động một vòng thì ổ líp chuyển động hơn hai vòng. Ổ líp chuyển dộng làm bánh xe chuyển động theo. Như vậy, ổ líp quay 1 vòng thì bánh xe đã lăn được một quãng đường dài. Ổ líp quay sẽ làm cho xe chạy nhanh về phía trước.
Đặc điểm hệ thống điều khiển:
+ Ghi đông: gồm 2 tay cầm xoay phải xoay trái, nhằm lái cho bánh xe trước đi theo ý thích và giử thăng bằng cho người lái
+Bộ phanh:gồm tay phanh dây phanh truyền sức xuống càng phanh. Khi bóp tay phanh, má phanh ép vào 2 bên vành xe, tạo lực ma sát giảm tôc độ bánh xe lảm cho xe chạy chậm hoặc đứng lại hẳn
Đặc điểm hệ thống chuyên chở:
+Yên xe:trên khung xe là chỗ ngồi của người đi xe
+Giá đèo hàng: lắp phía sau yên, dựa trên trục bánh xe sau
+Giỏ đựng hàng: gắn ở phía đầu xe, dựa trên trục bánh xe trước
Các bộ phận phụ: Hệ thống chắn bùn, chắn xích, chuông xe, đèn tín hiệu.
Bổ sung thêm: cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp làm bằng gỗ,đi rất xóc. Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành xe rồi bơm căng cho có lực đàn hồi, xe chạy êm hẳn
Kết bài:
Lợi ích: Tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường, thuận lợi cho nhiều tầng lớp trong xã hội nhất là các bạn học sinh.
Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện tại và tương lai: hiện nay số lượng xe máy quá nhiều vừa gây ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Trong tương lai, khi phương tiện giao thông phát triển thì xe đạp vẫn là phương tiện giao thông không thể thiếu,vừa sạch sẽ vừa tiện lợi.
Mở bài:
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển công nghệ ngày một tiên tiến hơn, ngày càng có rất nhiều những phương tiện để giúp cho việc đi lại của chúng ta. Đó là xe máy xe đạp ô tô và cả máy bay nữa. Thế nhưng đối với rất nhiều người hiện nay thì một chiếc xe đạp để có thể đi lại cũng không thể thiếu được. Chiếc xe đạp đã trỉa qua một thời gian khá dài nhưng nó vẫn giữ nguyên giá trị của nó đối với tất cả mọi người.
Vậy chiếc xe đạp được bắt nguồn từ đâu? Xe đạp thì rất nhiều người biết nhưng nếu hỏi nó được bắt nguồn từ đâu thì không mấy ai hiểu rõ. Chiếc xe đạp được phát minh ra ở Châu Âu và được du nhập đến nước ta vào đầu khoảng thế kỉ hai mươi. Xe đạp là phương tiện giao thông chuyển động bằng sức người cấu tạo đơn giản dễ điều khiển và rất thuận lợi cho chúng ta trong việc đi lại. Nó đã gắn liền với con người rất nhiều từ những năm tháng kháng chiến nhưng bây giờ xe đạp không còn phổ biến ở những thành phố lớn nữa. Nó đã bị nhấn chìm bởi các thiết bị hiện đại các phát minh mới hơn so với xe đạp.
Thân bài:
+) cấu tạo
Cấu tạo của xe đạp gồ có hệ thống điều khiển và chuyên chở. Hệ thống xe gồm khung xe bàn đạp trục ở giữa dây xích đĩa ổ líp hai trục ổ bi và hai bánh trước sao. Khi đi người ta ngồi lên trên yên xe tay cầm gi đông chân đạp bàn đạp cho trục xe chuyển động đĩa chuyển động kéo theo dây xích cũng chuyển động làm quay ổ líp và bánh sau tạo lực cho xe chuyển động đẩy xe tiến về phía trước. Đĩa răng cưa có đường kính lớn hơn so với ổ líp, số răng cưa cũng nhiều hơn gấp đôi so với răng cưa của ổ líp. Khi đĩa chuyển động một vòng rồi thì ổ líp đã chuyển động được hơn hai vòng. Ổ líp chuyển động là bánh xe chuyển động theo. Đường kính bánh xe thường là 650mm hay 750mm, gấp mười lần so với đường kính ổ líp. Như vậy ổ líp quay được một vòng thì bánh xe lăn được một quãng đường dài. Ổ líp sẽ quay làm cho xe chạy nhanh về phía trước.
Hệ thống điều khiển gồm gi đông có hai tay cầm có thể quau qua trái và qua phải dễ dàng nhờ cổ xe có ổ bi nhằm lái cho bánh trước đi theo ý muốn. Gi đông vừa là tay lái vừa để người đi xe nắm chắc giữ thăng bằng. Bộ phanh gồm thắng phanh bóp phanh càng mạnh thì sức ép xuống càng nhanh khiến cho má phanh ép vào hai bên bánh xe tạo thành lực ma sát làm giảm tốc độ chuyển động của bánh xe và xe sẽ chuyển động chậm lại hoặc đứng hẳn khi cần thiết. Nhờ có bộ phận phanh mà người đi xe có thể đi nhanh hoặc đi chậm khi cần thiết tùy vào từng trường hợp. Hệ thống chuyên chở gồm yên xe bộ phận đèo hàng hoặc chở giỏ hàng. Yên xe lắp trên khung xe là chỗ ngồi cua người đi xe tùy vào từng chiều cao của mỗi người mà yên xe được chỉnh cao thấp khác nhau. Dàn đèo hàng lắp ở phía sau yên dựa trên trục bánh xe sau có thể chở được cả hàng tạ, giỏ đựng hàng được gắn thêm phía đầu xe dựa trên trục bánh trước.
+) Lợi ích: Hiện nay ở các thành phố lớn số lượng xe máy quá nhiều khiến cho ách tắc giao thông lại gây ô nhiễm môi trường. Trong tương lai khi phương tiện giao thông công cộng phát triển rộng rãi thì xe đạp vẫn là một phương tiện cá nhân không thể thiếu vừa sạch sẽ lại tiện lợi.
Kết bài
+) Mọi ng quý và cảm thấy ra sao về xe đạp điện
* Mở bài: xe đạp có nguồn gốc từ Châu Âu
- Là phương tiện giao thông nhờ sức người, rất thuận lợi cho việc đi lại.
* Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng
Các bộ phận chính : Hệ thống truyền động gồm: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích,đĩa,ổ líp, hai trục,ổ bi, và hai bánh trước sau.
Hệ thống truyền động gồm: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích,đĩa,ổ líp, hai trục,ổ bi, và hai bánh trước sau.
Hệ thống điều khiển gồm: ghi đông, bộ phanh.
Hệ thống chuyên chở gồm: yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ.
Hoạt động của xe đạp :ta ngồi lên xe, tay cầm ghi đông, chân đạp bàn đạp làm cho trục xe chuyển động, đĩa chuyển động kéo theo dây xích, làm quay o líp và bánh sau, tạo lực đẩy cho xe tiến về phía trước. Đĩa răng cưa có đường kính lớn hơn ổ líp, răng cưa của nó gấp hai lần răng cưa ổ líp. Khi dĩa chuyển động một vòng thì ổ líp chuyển động hơn hai vòng. Ổ líp chuyển dộng làm bánh xe chuyển động theo. Như vậy, ổ líp quay 1 vòng thì bánh xe đã lăn được một quãng đường dài. Ổ líp quay sẽ làm cho xe chạy nhanh về phía trước.
Đặc điểm hệ thống điều khiển:
+ Ghi đông: gồm 2 tay cầm xoay phải xoay trái, nhằm lái cho bánh xe trước đi theo ý thích và giử thăng bằng cho người lái
+Bộ phanh:gồm tay phanh dây phanh truyền sức xuống càng phanh. Khi bóp tay phanh, má phanh ép vào 2 bên vành xe, tạo lực ma sát giảm tôc độ bánh xe lảm cho xe chạy chậm hoặc đứng lại hẳn
Đặc điểm hệ thống chuyên chở:
+Yên xe:trên khung xe là chỗ ngồi của người đi xe
+Giá đèo hàng: lắp phía sau yên, dựa trên trục bánh xe sau
+Giỏ đựng hàng: gắn ở phía đầu xe, dựa trên trục bánh xe trước
Các bộ phận phụ: Hệ thống chắn bùn, chắn xích, chuông xe, đèn tín hiệu.
Bổ sung thêm: cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp làm bằng gỗ,đi rất xóc. Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành xe rồi bơm căng cho có lực đàn hồi, xe chạy êm hẳn
Kết bài:
Lợi ích: Tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường, thuận lợi cho nhiều tầng lớp trong xã hội nhất là các bạn học sinh.
Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện tại và tương lai: hiện nay số lượng xe máy quá nhiều vừa gây ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Trong tương lai, khi phương tiện giao thông phát triển thì xe đạp vẫn là phương tiện giao thông không thể thiếu,vừa sạch sẽ vừa tiện lợi.
I. Mở bài: giới thiệu về chiếc xe đạp
Xe đạp là một vật dụng rất cần thiết và có ích đối với mọi người trong cuộc sống của chúng ta. Từ thời xưa, thì xe là một vận chuyển hàng hóa và dung để đi rất hữu ích.
II. Thân bài: thuyết minh về chiếc xe đạp
1. Lịch sử, nguồn gốc chiếc xe đạp:
- Năm 1790, Châu Âu là nơi chiếc xe dạp đầu tiên xuất hiện. ban đầu thì xe làm bằng gỗ nhưng bánh trước không đổi hướng được.
- Năm 1813, một Nam Tước người Đức làm cho xe có thể đổi hướng được.
- Năm 1869, có một sự thay đổi từ khung xe bằng gỗ được thay bằng thép.
- Cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ.
- Năm 1880, người sáng chế ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh.
- Năm 1890, một người Anh và một người Pháp nghĩ ra cách có thể làm cho bánh xe tháo ra và lắp vào được như ban đầu.
- Năm 1920,có một đột biến vượt bật, người ta dùng hợp kim để làm khung xe.
- Năm 1973, chiếc xe đạp địa hình được chế tạo ở Mĩ.
2. Cấu tạo chính của chiếc xe đạp: gồm 6 bộ phận chính.
- Hệ thống truyền lực
- Hệ thống chuyển động
- Hệ thống lái
- Hệ thống phanh
- Khung chịu lực
- Yên xe
3. Công dụng của chiếc xe đạp:
- Xe đạp là một phương tiện rất thuận tiện để sử dụng trên một đoạn đường ngắn
- Sử dụng xe đạp không gây ô nhiễm môi trường
- Đi xe đạp giúp tập luyện thể dục thể thao
- Ngày xưa, xe đạp dung để vận chuyển lương thực, thực phẩm trong chiến tranh.
Tham khảo:
1.MB:Trong xã hội hiện nay,khoa học kĩ thuật cực kì phát triển kéo theo hàng ngàn những phương tiện giao thông như:ô tô,xe máy,máy bay,tàu thuỷ,….nhưng xe đạp điện vẫn là vật dụng chủ yếu trong quãng đường ngày ngày các bạn học sinh tới trường,các bà,các mẹ mang rau,mang đồ ra ngoài chợ bán,.. thể nói chiếc xe đạp điện đã gắn bó với cuộc sống của con người Việt nam từ rất lâu và cho đến tận ngày hôm nay nó vẫn không đánh mất đi vai trò của mình. Mặc cho cuộc sống ngày càng hiện đại, những chiếc xe ấy vẫn ngày đêm dong duổi trên những con đường, mang theo hi vọng về một trái đất xanh và nhiều mơ ước.
2.TB:
1.Nguồn gốc của chiếc xe đạp điện:
Xe đạp điện được chế tạo ra từ những năm cuối thế kỉ 19.Chiếc xe đạp điện lần đầu tiên được ghi nhận chế tạo là xe đạp điện của Ogden Bolton Jr vào ngày 31 tháng 12 năm 1895 và phát minh của ông đã được chính phủ Hoa Kỳ cấp bằng sáng chế
Không lâu sau năm 1990, các nhà phát minh bắt đầu chế tạo ra những chiếc xe hơi nặng của Kurt Schär và động cơ khởi động cho thương hiệu Halbrenner hiện có của Biketec. Tiền thân của chiếc xe đạp điện tử ngày nay đã ra đời. Nhưng số lượng thấp, độ bền kém và độ bền của pin chì và kẽm nặng, giá nhiên liệu thấp và giá bán cắt cổ với độ tin cậy khốn khổ khiến những chiếc xe đạp điện đầu tiên thất bại trên thị trường. Sự phá sản là không thể tránh khỏi vào năm 1995.
Về sau,trải qua nhiều năm,xe đạp điện đã được cải tiến,nâng cấp để có thể đi lại được như ngày nay.
Xe đạp điện là loại phương tiện được phát minh vào thập niên 80 của thế kỷ 20 và ngày càng được phát triển và hoàn thiện, trở thành một trong những phương tiện giao thông tiện lợi, giá thành phải chăng cũng như đặc biệt thân thiện với môi trường. Loại phương tiện này mới được sử dụng phổ biến ở Việt Nam những năm gần đây, chúng đặc biệt hữu dụng đối với giới trẻ đặc biệt là những bạn học sinh những người chưa đủ độ tuổi để điều khiển xe gắn máy. Qua bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu về cấu tạo của xe đạp điện cũng như tiện ích đặc trưng nhất của chúng.
Bạn có thể thấy xe đạp điện được sử dụng rất phổ biến tại Việt Nam. Theo đánh giá thì xe đạp điện thực sự phát triển trong vòng 3-4 năm nay và nở rộ đến phần lớn là các bạn trẻ. Trong đó học sinh là lứa tuổi sử dụng phổ biến và rộng rãi các dòng xe đạp điện. Cho tới thời điểm hiện tại có rất nhiều dòng xe đạp điện với mẫu mã tính năng đa dạng có thể phù hợp rất nhiều lứa tuổi. Có nhiều dòng xe điện phù hợp cho người cao tuổi, người nội trợ và nhiều dòng xe khác mạnh mẽ hơn dành cho dân văn phòng.
Có lẽ thời gian có mặt xe đạp điện chưa phải là lâu, xe đạp điện mới nằm trong giai đoạn đầu của sự hoàn thiện do đó các dòng xe hiện nay có thể là chưa hoàn mỹ và còn gặp nhiều vấn đề về kỹ thuật. So với sự phát triển hàng vài chục năm tại Việt Nam rõ ràng không thể một sớm một chiều người dùng mong muốn xe đạp điện mang lại giá trị lớn mà giá tốt được. Tuy nhiên những gì xe đạp điện đã và đang làm được thì đây sứng đáng là phương tiện phù hợp cho rất nhiều bạn trẻ.
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu xe đạp điện là phương tiện như thế nào và tại sao nó lại có những ưu điểm khiến nhiều người sử dụng nó tới vậy.
Có rất nhiều hình dáng thiết kế của xe đạp điện. Có nhiều dòng xe điện có hình dáng thanh mảnh và giống với xe đạp thông thường, nhiều dòng xe khác lại có thiết kế theo kiểu “hầm hố” với những đường nét mạnh mẽ và kiểu dáng khác lạ. Nhiều dòng xe lại có thiết kế xinh xắn dành cho các chị em phụ nữ. Thậm chí thiết kế của xe đạp điện phát triển nhanh chóng và đa dạng hơn cả xe máy.
Mặc dù có nhiều kiểu hình dáng thiết kế thì cơ bản xe đạp điện gồm các bộ phận cơ bản là bộ phận điều khiển điện tử, pin hoặc ắc quy với động cơ xe. Một ưu điểm mà người sử dụng xe đạp điện có thể tận dụng đó là người dùng có thể chuyển từ chế độ điện sang chế độ đạp chân giống như với xe đạp thông thường. Nói chung xe đạp điện thì khá phù hợp với các bạn nữ giới và người già khi không có nhiều sức để đạp xe đạp.
Ưu điểm của xe đạp điện so với xe máy
Xe đạp điện có một số ưu điểm đặc biệt, đây cũng là những ưu điểm để người dùng yêu thích loại xe này. Trước hết đây là dòng xe có khối lượng nhẹ. Thông thường trọng lượng của xe đạp điện có tổng khối lượng dưới 40kg. Với trọng lượng nhẹ giúp cho xe điện di chuyển dễ dàng, tiết kiệm nhiên liệu và bất cứ ai cũng có thể sử dụng, không phải nặng nhọc khi dắt xe, điều mà người cao tuổi khó làm.
Chi phí hiện tại bỏ ra để mua xe điện vào khoảng 9-15 triệu đồng. Mức giá không quá cao cũng là một trong những yếu tốt giúp cho xe đạp điện thành công tại Việt Nam. Mức giá của xe điện chủ yếu phụ thuộc vào hãng xe, dòng xe và chất lượng của xe. Thiết kế của xe cũng là một yếu tốt hấp dẫn người dùng và ảnh hưởng tới mức giá của nó.
Theo đánh giá trên thị trường hiện nay thì mức giá tốt vẫn là mức giá hấp dẫn người tiêu dùng. Chẳng hạn dòng xe đạp điện của Nijia với mức giá chỉ khoảng 9-10 triệu đồng là mức giá hấp dẫn với đa số các bạn trẻ hiện nay. Ngoài ra các dòng xe chính hãng khác như xe HKBike là dòng xe chạy pin thì có giá trên 10 triệu đồng. Một số hãng xe khác nhập hàng từ Trung Quốc thậm chí có giá rẻ hơn.
Một ưu điểm mà tất cả người dùng hiện nay đều hài lòng với xe đạp điện là mức độ chi phí bỏ ra rất nhỏ, nhỏ hơn xe máy rất nhiều. Nếu như xe máy mỗi lần đổ xăng cỏ thể tốn từ vài chục ngàn đến hàng trăm ngàn thì mỗi lần di chuyển tương ứng với 1 lần sạc điện đầy chỉ tốn chi phí khoảng hơn 1 ngàn đồng. Tất nhiên quãng đường di chuyển có ngắn hơn xe máy nhưng xét về tổng thế thì xe đạp điện là phương tiện cực kỳ tiết kiệm.
An toàn và trong sạch với môi trường cũng là một ưu điểm khác của xe đạp điện. Nếu như xe máy và các phương tiện cơ giới khác là nguồn xả khối gây ô nhiễm nghiêm trọng tại các thành phố lớn thì xe đạp điện lại rất thân thiện môi trường. Một phần vì xe sử dụng tiết kiệm điện, một phần là xe sử dụng động cơ điện và hoàn toàn không xả ra môi trường khói gây ô nhiễm. Nếu như đa phần người dân sử dụng xe đạp điện thì chắn chắn sẽ tạo ra một môi trường trong sạch hơn rất nhiều.
Phân loại xe đạp điện
Hiện nay xe đạp điện được phân loại cơ bản dựa trên 2 dòng cơ bản là dòng xe chạy bằng pin và xe chạy bằng ắc quy. Xe bằng pin xuất hiện sau và được cải tiến nhiều so với xe chạy bằng ắc quy. Nhưng do giá thành cao hơn do với xe ắc quy mà xe đạp điện chạy ắc quy vẫn được sử dụng rất nhiều và phổ biến.
Một số hạn chế
Hạn chế của xe đạp điện hiện nay vẫn chủ yếu và pin hoặc ắc quy khiến cho quãng đường không di chuyển được xa như xe máy. Với xe đạp điện chạy ắc quy quãng đường di chuyển chủ yếu dưới 50km tùy từng loại xe. Với quãng đường di chuyển ngắn như vậy xe đạp điện chỉ phù hợp đi trong nội thành các thành phố hoặc di chuyển quãng đường để đến trường. Xe đạp điện chạy pin có cải tiến hơn về quãng đường khi có thể đi từ 60-80km nhưng nói chung đây cũng là giới hạn của xe điện chưa kể sau thời gian sử dụng quãng đường di chuyển cũng ngắn lại do pin và ắc quy kém đi.
Chi phí thay thế và sửa chữa xe đạp điện cũng không hề rẻ và khó tìm được nơi sửa chữa nếu bạn không phải mua xe chính hãng. Thay thế pin và ắc quy trên xe đạp điện là thay thế khá tốn kém khi bạn mất khoảng 2 triệu cho thay ắc quy và 3 triệu cho thay pin mới.
Một lưu ý khi mua xe là bạn chỉ nên mua xe đạp điện chính hãng để được hưởng lợi ích tốt nhất từ nhà sản xuất. Khi thị trường xe điện tại Việt Nam còn rất nhiều dòng xe nhập lậu từ Trung Quốc thì người dùng nên cảnh giác để chọn cho mình một chiếc xe phù hợp và an toàn khi di chuyển
Bảo quản xe điện như thế nào?
Kể cả khi bạn đã lựa chọn được chiếc xe điện tốt từ những thương hiệu uy tín thì cũng không thể đảm bảo được tuổi thọ của chiếc xe điện có thể kéo dài nếu như bạn không biết cách bảo quản đúng đắn. Ngược lại, chiếc xe điện dk bike của bạn sẽ có khả năng bị xuống cấp nhanh chóng bởi những sai lầm trong việc bảo quản.
+ Bảo quản bình điện của xe
Xe điện có một bộ phận để cung cấp điện năng trong quá trình hoạt động đó là pin hoặc ac-quy.
· Pin: Thời gian sử dụng của pin thường được lâu hơn so với bình ac-quy và pin cũng được nạp năng lượng nhanh hơn. Tuy nhiên pin cũng có nhược điểm đó là chi phí cao, và nếu thay pin thì sẽ phải thay cả bộ.
· Ac-quy: có hai loại là khô và ướt. Pin có ưu điểm tiết kiệm chi phí, dễ thay thế và thời gian sử dụng cũng khá dài. Tuy nhiên thời gian sạc điện của ac-quy lâu hơn pin.
Vậy thì làm thế nào để có thể kéo dài tuổi thọ cho pin của xe đạp điện?
Khi mới mua xe thì bạn cần sạc nguồn điện năng trong vòng 12 giờ đồng hồ để làm già pin/acquy. Việc này có tác dụng kéo dài thời gian hoạt động của pin cũng như tăng tuổi thọ của các nguồn điện này cho xe.
Đầu tiên khi mới mua xe bạn nên sạc liên tục trong vòng 12 tiếng để làm già ac quy , Pin để khi sử dụng số quãng đường đi se dài hơn và tuổi thọ ac quy và pin cao hơn.
Lưu ý nên dùng gần hết năng lượng của pin/acquy mới sạc điện để tránh bộ phận này bị chai phồng. Tuy nhiên cũng không nên dùng hết sạch năng lượng mới nạp điện để tránh tình trạng pin/acquy bị chết.
+ Hệ thống phanh xe đạp điện
Với các phương tiện giao thông nói chung thì phanh là bộ phận cực kỳ quan trọng khi di chuyển. Hệ thống phanh của xe đạp điện hiện nay được trang bị 2 loại chính là phanh đĩa và phanh cơ.
Phanh đĩa thường có thiết kế khá nhỏ gọn giúp quá trình sửa chữa, bảo dưỡng dễ dàng hơn so với phanh cơ. Nếu xe điện của bạn sử dụng phanh đĩa thì bạn cần chú ý đến phần má phanh và dầu phanh để đảm bảo hiệu quả hoạt động của phanh xe.
Phanh cơ có độ ma sát khá tốt, có thể đáp ứng trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt và địa hình khó khăn. Tuy nhiên loại phanh này thường bị mài mòn khá nhanh, kêu to khi bóp phanh.
Định nghĩa xe máy điện: " Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kw, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h "
Định nghĩa xe đạp điện: " Xe đạp điện là loại xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ điện, vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được "
Xe đạp điện là loại xe được chạy bằng động cơ điện được phát triển và lấy ý tường từ thiết kế của chiếc xe đạp thông thường. Ngoài những đặc điểm giống xe đạp, xe đạp điện được bổ sung thêm 3 bộ phận chính tạo giúp chiếc xe có thể chuyển động bằng điện mà không cần sử dụng bàn đạp.
1. Động cơ của xe đạp điện:
Động cơ của xe đạp điện là một hệ thống điện hỗ trợ được thêm vào phần trục bánh xe, bên trong hộp xích và bộ truyền tải động của xe đạp. Hệ thống này dựa vào năng lượng được cung cấp từ pin nguồn hoặc năng lượng được chuyển hóa sự chuyển động của bàn đạp (trong trường hợp pin hoặc acquy hết điện) để điều khiển các bánh xe di chuyển theo định hướng của người lái xe.
2. Ắc quy của xe đạp điện:
Hiện nay, xe đạp điện đều sử dụng pin có thể sạc điện lại để làm nguồn phát điện tạo sự chuyển động cho xe đạp. Hệ thống pin sử dụng bao gồm niêm phong chì-axit (SLA), nickel-cadmium (NiCad), nickel-metal hydride (NiMH), polymerllithium-ion (Li-ion) và lithium-iron phosphate (LiFePO4). Một chu ký thời gian sử dụng của hệ thống pin xe đạp điện là dài hay ngắn phụ thuộc vào tần suất sử dụng xe đạp điện, thời gian sử dụng kể từ lúc mua xe và cung cách sạc pin của người sử dụng có đúng cách hay không.
3. Bộ điều khiển xe đạp điện:
Bộ điều khiển xe đạp điện giống như động cơ của xe đạp điện cũng là một hệ thống điện hỗ trợ gồm những mạch điện được thiết kế nhằm giúp chuyển đổi những sự tác động từ ghi – đông và bàn đạp của xe đạp thành các mệnh lệnh điều khiển cho xe hoạt đông và di chuyển theo ý muốn của người sử dụng.
4. Các bộ phận khác cấu tạo nên xe đạp điện:
Tay ga với nguyên tắc hoạt đông giống với tay ga xe máy, là bộ bận giúp người điều khiển vận tốc của xe đạp điện một cách dễ dàng
Xạc điện dùng để nạp điện cho xe khi sử dụng hết năng lượng điện được chứa trong bình Ắc Quy hoặc Pin
Đèn, còi, xi nhan là các chức năng được thiết kế bổ sung để tăng độ an toàn cho người sử dụng khi điều khiển xe.
mk làm còn lộn xộn,mong bạn thông cảm