phân tích 2 câu thơ sau
"Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối ra"
phân tích 2 câu thơ sau:
"Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo."
phân tích 2 câu sau:
"Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo."
Dàn ý hai câu thơ "ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang"
Cùng viết về nỗi nhớ nhưng mỗi nhà thơ lại có một cách khám phá, thể hiện của riêng mình.
Trong bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
(Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2007, tr. 89)
Trong bài thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu viết:
“Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.
(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2007, tr. 110)
Xuân Diệu cho rằng: Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. Hãy làm sáng tỏ ý kiến ấy qua đoạn thơ sau:
- Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
cho đoạn thơ sau
mình về mình có nhớ ta
.......
cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ...
cảm nhận của anh /chị về cảnh chia tay và tâm trạng của người ra đi trong đoạn thơ và nhận xét về cách dùng đại từ mình ta trong đoạn thơ
ta về mình có nhớ ta... ân tình thủy chung . có ý kiến cho rằng tố hữu đã tạo nên 1 bức tranh tứ bình bằng thơ đặc sắc , bằng cảm nhận về đoạn thơ anh chị hãy bình luận ý kiến trên
Cho em xin cái kết đoạn cho 2 câu thơ sau Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắc lưng
Câu1: nội dung chính bức tranh 4 mùa trong việt bắc.
Câu 2: tại sao mở đầu BTBM lại là mùa đông.
Câu 3: chỉ ra sự chuyển đổi giữa các mùa.
Câu 4: phân tích mùa đông trong BTBM