So sánh cách mạng tư sản phương Tây và cải cách minh trị. Về nhiệm vụ - mục tiêu. Về lãnh đạo. Về lực lượng. Về hình thức. Về kết quả. Về tính chất
16/ Cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 diễn ra dưới hình thức
A khởi nghĩa vũ trang.
B đấu tranh chính trị đòi chính phủ tư sản chuyển giao quyền lực.
C thương lượng với chính phủ Nga hoàng.
D thương lượng với chính phủ tư sản lâm thời.
Can cứ vào đâu để khăng định cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhận Bản có tính chất là một cuộc cách mạng tư sản? Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách không triệt để?
Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
Câu 1: cuộc duy tân minh trị ở Nhật Bản. a, nội dung, kết quả, tính chất của cuộc duy tân. Theo em chính sách nào quyết định sự thành công của Nhật Bản. Trong tình hình Việt Nam có thể rút ra bài học gì?
Nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm từ nội dung các cuộc cải cách, duy tân ở châu Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Liên hệ Việt Nam.
từ cuộc duy tân Minh Trị bạn hãy liên hệ đến các cuộc cải cách ở việt nam thời phong kiến?
Câu 1: Tại sao nói thế kỉ XIX ở châu Á, Nhật Bản là nước duy nhất thoát khỏi số phận 1 nước thuộc địa trở thành 1 nước đế quốc? Hãy chứng minh.
Câu 2: Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là 1 cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Câu 3: Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư sản?
Câu 4: Đọc bài "Ấn Độ" khái quát nội dung chính.
Help me mình cần gấp.
Câu 1:tại sao trong bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỉ 19, ở nhật cải cách thành công nhưng ở việt nam và trug quốc lại thất bại
A: thế lực phong kiến còn mạnh và không muốn cải cách
B: giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế
C; thiên hoàng có vị trí tối cao nắm quyền hành
D: quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì
Câu 2: cuộc duy tân minh trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì
A: tầng lớp quý tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn
B: đế quốc nhật bản có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt
C: quần chúng nhân dân,tiêu biểu là công dân bị bần cùng hóa
D: nhật bản tiến lên chủ nghĩa tư bản song quyền sở hữu ruộng đất pgong kiến vẫn được duy trì