Một hỗn hợp gồm Cu, Ag và Fe. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp, các hóa chất và điều kiện cần thiết coi như có đủ
1.Trình bày phương phá hóa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Au, Al.
2.Không được dùng thêm chất nào khác hãy phân biệt 4 ống nghiệm chứa các dung dịch riêng biệt sau NaCl, NaOH, HCl, phenolphtalein
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm
a, CO và SO2
b, N2và NH3
c, Bột Fe , Al ,Cu
Nhận biết 3 lọ đựng 3 bột riêng biệt chứa: Fe, Al, Cu
1. Một hỗn hợp dạng bột gồm: Al, Fe, Cu. Tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
2. Cho 8,8g hỗn hợp A (gồm kim loại X và oxit của nó là XO) tác dụng vừa hết với 150g dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 4,48l khí (đktc).
a) Tìm kim loại X.
b) Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan (3 cách).
Cho 8,6 gam hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng thấy có V lít H2 (đktc) thoát ra và 3,2 gam chất rắn không tan. Tính V?
Nhúng thanh Al nặng 3,24g vào 100ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 6,62g hỗn hợp muối khan. Biết toàn bộ Cu sinh ra bám vào thanh kim loại.
a. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng thanh kim loại lúc lấy ra khỏi dung dịch.
Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Cu hòa tan hoàn toàn vào 0,3 lít dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và 12,8 gam chất rắn.
a. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng.
b. Tính khối lượng hỗn hợp 2 kim loại.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng.
Câu 2 : Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
• X; Y tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
• Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối.
• Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Lập luận để xác định các kim loại X, Y, Z, T và viết các phương trinh phản ứng xảy ra.