Trong bài"Trao duyên"của đoạn 1, Thúy Kiều tâm sự những điều gì với Thúy Vân.Tại sao Thúy Kiều phải kể cho Thúy Vân về mối tình của mình với Kim Trọng cho Thúy Vân nghe. Mục đích để làm gì
Hoàn cảnh trao duyên
Theo em,trong hoàn cảnh trao duyên này Thúy Kiều có nên trao duyên cho Thúy Vân hay không? Nếu em là Thúy Kiều trong hoàn cảnh này em có cách giải quyết tình huống nào tốt hơn
Câu 1. Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về vấn đề " sống thật với chính mình "
Câu 2 . Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày về vai trò của tỉnh thần tự học
Câu 3 . Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích " Trao duyên"
Câu 4 . Phân tích 8 câu thơ cuối đoạn trích "trao duyên"
Câu 5 . Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích " Chí khí anh hùng"
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong những đặc điểm quan trọng của Truyện Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân gian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo nên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, làm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. Chất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua cách nói, cách cảm và cách nghĩ của Nguyễn Du, của người tường thuật cũng như của các nhân vật trong tác phẩm. Tìm hiểu chất dân gian của Truyện Kiều sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vì sao tác phẩm của Nguyễn Du trường tồn qua thời gian, gần gũi với công chúng và được yêu mến rộng rãi. Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Lời quê chắp nhặt dông dài
Mua vui cũng được một vài trống canh.
“Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nói khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồng thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khi không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữ Nôm, khi không sử dụng những thể thơ tứ tuyệt hay thất ngôn với niêm luật chặt chẽ mà dùng thể thơ lục bát mà chắc chắn cho đến lúc đó vẫn còn được xem là tiếng nói của người dân quê. Việc chọn thể thơ lục bát để kể lại Kim Vân Kiều truyện đã đưa tác phẩm của Nguyễn Du vào hàng các truyện Nôm và vì vậy ngay từ đầu nó đã mang chất dân gian rất rõ. __________________________________________________________
1. Hãy xác định phương thức liên kết trong đoạn văn trên?
2. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
3. Quan đoạn trích trên, bạn hiểu được những thông tin gì về tác phẩm Truyện Kiều
4. Căn cứ vào nội dung của đoạn trích, em thấy đoạn này phù hợp với phần Mở bài hay Kết bài trong cấu trúc của bài văn, vì sao?
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong những đặc điểm quan trọng của Truyện Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân gian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo nên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, làm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. Chất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua cách nói, cách cảm và cách nghĩ của Nguyễn Du, của người tường thuật cũng như của các nhân vật trong tác phẩm. Tìm hiểu chất dân gian của Truyện Kiều sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vì sao tác phẩm của Nguyễn Du trường tồn qua thời gian, gần gũi với công chúng và được yêu mến rộng rãi. Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui cũng được một vài trống canh. “Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nói khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồng thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khi không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữ Nôm, khi không sử dụng những thể thơ tứ tuyệt hay thất ngôn với niêm luật chặt chẽ mà dùng thể thơ lục bát mà chắc chắn cho đến lúc đó vẫn còn được xem là tiếng nói của người dân quê. Việc chọn thể thơ lục bát để kể lại Kim Vân Kiều truyện đã đưa tác phẩm của Nguyễn Du vào hàng các truyện Nôm và vì vậy ngay từ đầu nó đã mang chất dân gian rất rõ. __________________________________________________________ 1. Hãy xác định phương thức liên kết trong đoạn văn trên? 2. Nội dung của đoạn trích trên là gì? 3. Quan đoạn trích trên, bạn hiểu được những thông tin gì về tác phẩm Truyện Kiều 4. Căn cứ vào nội dung của đoạn trích, em thấy đoạn này phù hợp với phần Mở bài hay Kết bài trong cấu trúc của bài văn, vì sao?
Trong 2 câu đầu của bài"Trao duyên" ,em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Làm được một việc tốt quả là không dễ dàng, vì vậy cả đời làm việc tốt chứ không làm việc xấu, điều đó thật càng khó khăn. Một con người có thể làm được điều đó hay không còn tùy thuộc vào tố chất tổng hợp của cá nhân con người đó.
Con người có tri thức, có kĩ năng sống cơ bản là sẽ làm được việc, nhưng không phải vì thế mà sẽ làm được việc tốt. Một người có thể làm được những việc tốt, những việc có lợi cho mọi người hay không, điều quan trọng là phải xem người đó có lí tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt và có thói quen hành vi tốt hay không. Vì thế, gốc rễ của chân lí làm việc tốt chứ không làm việc xấu là ở việc biết sống làm người.
(Cha mẹ tốt, con cái tốt, Dương Minh Hào,NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Một người có thể làm được những việc tốt, những việc có lợi cho mọi người hay không, điều quan trọng là phải như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 4. Anh/ Chị hiểu như thế nào về từ “gốc rễ” trong câu “Vì thế gốc rễ của chân lí làm việc tốt chứ không làm việc xấu là ở việc biết sống làm người”?
Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn thơ sau đây :
" Chiếc vành với bức tờ mây .............. Rưới xin giọt nước cho người thác oan " .
( Trích Trao duyên , Truyện Kiều - Nguyễn Du , Ngữ văn 10 tập hai , NXB GD , tr . 104 , 105 )