l, Vì sơ ý, bạn nhỏ đã phá mất kho dự trữ thức ăn của sóc bụng đỏ.
l, Vì sơ ý, bạn nhỏ đã phá mất kho dự trữ thức ăn của sóc bụng đỏ.
e. Trong câu “Ở đấy có một chú sóc bụng đỏ ngày ngày ra vào.”, tác giả sử dụng cách nhân hoá nào?
• Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả đặc điểm của người để tả vật
• Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật
• Cho vật tự xưng hoặc trò chuyện, tâm tình với vật như với người
• Sử dụng từ ngữ vốn dùng gọi người để gọi vật
g. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ ngữ in đậm trong câu "Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra."?
• ấm nóng • ấm áp
• đầm ấm • ấm hơn
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Mỗi vùng, miền trên đất nước đều gắn với một loại cây đặc trưng: dừa ở Bến Tre, bàng vuông ở Trường Sa, phượng ở Hải Phòng,... Viết bài văn tả một cây được trồng nhiêu ở địa phương hoặc nơi em ở.
b. Trong thế giới loài vật có nhiều loài có ích: chim sâu bảo vệ mùa màng, gà gáy sáng, vịt đẻ trứng,... Viết bài văn tả một con vật có ích mà em biết.
c. Chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn trong hủm cây nói lên điều gì?
• Chú rất chăm chỉ
• Chú rất biết lo xa
• Chú rất sợ trời lạnh
• Chú rất thích thời tiết ấm áp
h. Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
k. Qua bài đọc, em có suy nhĩ gì về việc bảo vệ rừng?
a. Chú sóc bụng đỏ sống ở đâu?
• Ở trong cái lán địa chất
• Ở cái tổ nằm trong gốc cây
• Ở lỗ hủm dưới gốc cây
• Ở sau cái lần địa chất
b. Bạn nhỏ đã thấy gì ở trong lỗ hủm dưới gốc cây?
• Lá khô và rác
• Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và ngô
• Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và rác
• Mấy hạt ngô và quả gắm
d. Hối hận vì hiểu ra chính mình đã phá mất cái kho dự trữ thức ăn của sóc, bạn nhỏ đã làm gì?
• Vào rừng nhặt trám rụng và một nắm ngô
• Lấy lá khô và rác rải vào cái hủm
• Bỏ ngô và trám vào cái hủm
• Bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm và trải một nửa quanh gốc cây