Khử hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt bằng CO thu được 7,04g kim loại. Hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl dư thấy thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Tìm CT của oxit sắt đó
1) hãy viết 4 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối tạo thành kết tủa, viết 5 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối mà có chất khí, viết 2 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối sinh ra vừa có kết tủa vừa có chất khí.
2) hòa tan 1 kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 H2(đktc) đem cô cạn dung dịch thu được 22,8(g) muối khan. xác định kim loại đem dùng.
3) khử hoàn toàn 2,4(g) hỗn hợp CuO, FexOy có số mol như nhau bằng khí H2 dư thu được 1,76(g) kim loại. hòa tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 cm3 H2(đktc). xác định công thức của oxit sắt.
4) nung hỗn hợp Fe2O3, MgO có khối lượng 2,22(g) trong khí CO dư đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn còn lại 1,98(g). để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn này ta phải dùng 100ml HCl 1M. tính phần trăm các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
khử hòa toàn 2,4 g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng khí H2 thu được 1,76g kim loại.. hòa tan kim loại đó bằng dung dịch GCl dư thấy thoát ra 0,448 l H2 xác định công thức HH của oxit sắt
a) Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dd Ba(OH)2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim lọa.
b) Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dd HCl 7,3%. Tính C% của dd thu đc sau pứ
hòa tan hoàn toàn 12,8g hỗn hợp gồm 2 kim loại magie và sắt bằng dung dịch hcl 2M dư thu được 8,96 lít khí ( đktc ) và dung dịch A . hãy tính :
a, số gam kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b, thể tích dung dịch vừa đủ hòa tan hỗn hợp kim loại
c, cho lượng A tác dụng với dung dịch NAOH dư . tính khối lượng kết tủa thu được
bạn nào cao tay hộ mk . xin cảm ơn
1) Hỗn hợp X gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 (M là kim loại hoá trị ko đổi). Cho 1 luồng H2 dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần 40 mL dung dịch HNO3 2,5M và thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất. Hiệu suất các pư đạt 100%. Kim loại M là kim loại nào ?
2) Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Fe3O4 , cần dùng 400 mL dung dịch H2SO4 1M. Nếu khử hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên (nung nóng), cần V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 (đktc). Tính V?
3) Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác định cống thức oxit.
khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCL thì thu được V(l) khí H2.
a Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong trường hợp.
b Tính V (đktc)
1. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc).Xác định công thức của oxit kim loại
2. Dẫn khí SO2 vào dung dịch NaOH dư , sau đó chia dung dịch thu đc thành hai phần bằng nhau. Viết các PT Hóa học khi :
a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần 1 .
b) Cho từ từ nước Br2 vào phần 2 .
1) dẫn 2,24 lít khí CO(đktc) đi qua 1 ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp 3 oxit Al2O3, CuO, Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau.
phần 1: được hòa tan bằng HCl dư thu được 0,67 lít khí H2(đktc)
phần 2: được nung kỉ trong 400ml NaOH 0,2M để trung hòa NaOH dư phải dùng hết 20ml HCl 1M
a) viết PTHH xảy ra
b) tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
c) tính thể tích H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp oxit trên
2) cho 5,12(g) hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu ở dạng bột tác dụng vs 150ml dung dịch HCl 2M. Thấy chỉ thoát ra 1,792(lít) H2(đktc). lọc, rửa kết tủa thu được 1,92(g) chất rắn B. hòa tan hết B bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V(l)SO2 (đktc).
a) viết PTHH
b) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) tính VSO2
3) hòa tan 50(g) hỗn hợp gồm BaSO3 vad muối Cacbonat của 1 kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl dư thì thoát ra 6,72 lít khí(đktc) và thu được dung dịch A. theo H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6(g) kết tủa rắn. xác định CTHH muối Cacbonat của kim loại kiềm.