nCaCO3= 40:100= 0,4 (mol)
pthh
Fe2O3 + 3Co --> 2Fe + 3Co2 (1)
Co2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H20 (2)
Từ pt(2) => n caco3 = n co2= 0,4
Từ pt(1) =>n fe2o3 = 1/3 n co2 = 2/15 (mol)
=> mfe2o3 = 2/15 * 160 = 21.3g
Tự giải tiếp nha
nCaCO3= 40:100= 0,4 (mol)
pthh
Fe2O3 + 3Co --> 2Fe + 3Co2 (1)
Co2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H20 (2)
Từ pt(2) => n caco3 = n co2= 0,4
Từ pt(1) =>n fe2o3 = 1/3 n co2 = 2/15 (mol)
=> mfe2o3 = 2/15 * 160 = 21.3g
Tự giải tiếp nha
Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hòa tan hết 1 lượng X (nAl:nFe=2:3) vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch B và khí C. Nếu cô cạn dung dịch B thì thu được 39,9g chất rắn khan
1) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
2) Lượng khí C được trộn với ooxxi theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1:2 sau đó đốt cháy, làm lạnh sản phẩm sau cháy được 2,7g nước và V lít hỗn hợp khí E (đ.k.t.c). Tính giá trị V và tỉ khối của E so với ni tơ
giải giúp e đi ạ
bt1/ sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g
bt2/ khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
bt3/ khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2. Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?
bt4/ cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
bt5/ nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
1/ Cho 27,4 gam Bari vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và dung dịch CuSO4 2%. Sau khi kết thúc tất cả phản ứng thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a) Tính thể tích khí A thoát ra ở đktc
b) Lọc lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
Dẫn 5,61 lít (đ.k.t.c) hỗn hợp 2 khí CO và \(H_2\) từ từ qua hỗn hợp 2 oxit CuO và FeO nung nóng lấy dư, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp a giảm a gam
a) Viết các PTHH
b) Tính a
1. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất A thu được 2,2g cacbon dioxit và 0,9g nước. Xác định công thức hóa học của A. Biết 0,7 lít hơi của nó qui về đktc có khối lượng 2,75g
2. Hỗn hợp X gồm H2, N2 có tỉ khối so với khí hidro bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X với chất xúc tác thích hợp ( xảy ra phản ứng theo sơ đồ : N2 + H2 = NH3 ), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí hidro bằng 4,5. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
9. Dẫn luồng khí CO dư đi qua 40,1g hỗn hợp 2 oxit ZnO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp 2 kim loại và khí CO2 . Dẫn khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 g kết tủa .
a. Viết PTHH.
b.Tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành.
c. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp trên .
d. Tính thể tích khí CO tham gia ở đktc.
1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)
2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh
3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)
4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó
5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3: KNO3 ----> KNO2 + O2 thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu
6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2
7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)
hòa tan 17,7g hỗn hợp zn và fe vào dung dịch hcl đủ phản ứng ,sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 l khí hidro ở đktc .
a] viết ptpt? tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu
Cho luồng khí CO dư đi qua 36,4g hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 nung nóng sau phản ứng để nguội cân lại thấy khối lượng hỗn hợp còn lại 86,813% so với ban đầu (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a) Phương trình phản ứng và tính khối lượng kim loại thu được