Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong suốt, không màu sau:
a) Ca(NO3)2, HCl, Ba(OH)2
b) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.
c) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
giúp em với
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết mỗi dung dịch sau
a) HCl; H2SO4; Ca(OH)2.
b) Na2SO4; H2SO4.
Bài 2: Mô tả hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi
a) Đun nóng ống nghiệm chứa vụn đồng và H2SO4 đậm đặc.
b) Nhỏ một ít H2SO4 đậm đặc vào cốc chứa đường
c) Nhỏ dung dịch BaCl2 (Barium chloride) vào dung dịch H2SO4 (Sulfuric acid)
e cần gấp
Cho 5 lọ dung dịch mất nhãn như sau : Ba(OH)2,KNO3,HCl,H2SO4,K2SO4.Dùng phương pháp hóa học để nhận bt các lọ trên.Viết PTHH nếu có
Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: a, Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaOH, BaCl2, K2SO4, H2SO4. b, Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: HCl, KCl, Na2SO4, Ca(OH)2. Hãy trình bày phương pháp nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ? Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Dụng cụ hóa chất coi như có đủ. c, Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, K2SO4, KNO3 d, Nhận biết các chất rắn: Na2O, Fe2O3, Al. Chỉ được dùng nước hãy nhận ra mỗi chất
Viết PTHH của dãy biến hoá sau đây a) Cu—->CuO——> CuCl2——> Cu(OH)2 ——> CuSO4 ——> CuCl2 b) Fe ——> Fe2O3 ——-> FeCl3 ——> Fe(OH)3 ——> Fe2(SO4)3 ——> Fe(NO3)3 c) SO2 ——> SO3 ——> H2SO4 ——> Na2SO4 ——> NaCl ——> NaOH
Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):
a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2
b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3
c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4
d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4
Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.
a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2
c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.
Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):
a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).
b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:
a. dd NaOH + dd CuSO4
b. dd NaOH + dd FeCl3
c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)
d. dd H2SO4 + dd BaCl2
e. dd H2SO4 + dd BaCl2
g. dd H2SO4 + dd Na2CO3
h. dd HCl + CuO
k. CaO + H2O
l. CO2 + dd nước vôi trong.
n. Lá nhôm + dd CuSO4 .
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong lọ bị mất nhãn sau.
A) H2So4 ,NaOH,HCL,Bacl2
B) bacl2 ,Ba(OH)2,naoh,h2so4
C) Cuso4 .agno3,nacl
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, Na2SO4, NaNO3, HCL