M(H2S)= 2. M(H)+M(S)= 2.1+32= 34(g/mol)
=> mH2S= 0,2.34= 6,8(g) => Chọn D
M(H2S)= 2. M(H)+M(S)= 2.1+32= 34(g/mol)
=> mH2S= 0,2.34= 6,8(g) => Chọn D
Cho a gam al tác dụng hoàn toàn với 300 gam dung dịch h2 SO4 9,8% a, viết pthh b, tính a C, tính thể tích khí h2 thu được (dktc) d, tính khối lượng muối nhôm thu được e,tính nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng
Cho a gam al tác dụng hoàn toàn với 300 gam dung dịch h2 SO4 9,8% a, viết pthh b, tính a, tính thể tích khí h2 thu được (dktc) dt, tính khối lượng muối nhôm thu được e,tính nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng
Cho 13 gam kim loại kẽm phản ứng với dung dich HCL dư
a tính thể tích khí H2 thu được (Ở đktc)
b cho lượng khí H2 tác dụng với 4,8 gam khí O2 .Tính khối lượng sản lượng thu được
1.
a. Hòa tan 0,2 mol CuSO4 vào 168 gam nước. Tính C% của dung dịch thu đươcj
b. Tính khối lượng HCl có trong 200 gam dung dịch HCl 6,5%
c. Tính số mol KCl có trong 200ml dung dịch KCl 0,1 mol
Câu 1: Số mol trong 400 ml NaOH 6M là
A. 1,2 mol B. 2,4 mol C. 1,5 mol D. 4 mol
Câu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2
A. 20,52 gam B. 2,052 gam C. 4,75 gam D. 9,474 gam
A. 0,225 mol B. 0,22 mol C. 0,25 mol D. 0,252 mol
Câu 4: Tính nồng độ mol của 456 ml Na2CO3 10,6 gam
A. 0,32 M B. 0,129 M C. 0,2 M D. 0,219 M
Câu 5: Công thức tính nồng độ phần trăm là:
A. C%=.100% | B. C%= |
C. C%=.100% | D. C%= |
Câu 6: Mối quan hệ giữa C% và CM
A. | B. C%= |
C. =Cm.V | D. C%.100=Cm |
Câu 7: Dung dich HCl 25% (D = 1,198 g/ml). Tính CM
A. 8M B. 8,2M C. 7,9M D. 6,5M
Câu 8: Dung dich NaOH 4M (D = 1,43 g/ml). Tính C%
A. 11% B. 12,2% C. 11,19% D. 11,179%
Câu 9: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được
A. 150 gam B. 170 gam C. 200 gam D. 250 gam
Câu 10: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần chop ha chế dung dịch
A. 250 gam B. 450 gam C. 50 gam D. 500 gam
Câu 11: Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.
A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O
B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O
C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O
D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O
Câu 12: Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam KOH có trong 100g dung dịch
B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam KOH có trong 1000g dung dịch
D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch
Câu 13: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch
B. Tính số gam H2SO4 có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam H2SO4 có trong 1000 gam dung dịch
D. Tính số mol H2SO4 có trong 10 lít dung dịch
Câu 14: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là
A. 10,8 gam B. 1,078 gam C. 5,04 gam D. 10 gam
Câu 15: Cho 3 mẫu thử mất nhãn là Fe2O3,CuO, Al2O3. Để phân biệt mấy dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào
A. Nước, NaOH
B. NaOH,HCl
C. CuCl2, NH3
D. Chất nào cũng được
Câu 16: Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vào 400 gam NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25%
A. 75 gam
B. 89 gam
C. 80 gam
D. 62 gam
Câu 17: Có 60 gam dung dịch NaOH 30%.Khối lượng NaOH cần thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là:
A. 18 gam
B. 15 gam
C. 23 gam
D. 21 gam
Câu 18: Để pha 100 gam dung dịch BaCl2 7% thì khối lượng nước cần lấy là:
A. 93 gam
B. 9 gam
C. 90 gam
D. 7 gam
Câu 19: Chỉ dùng duy nhất một chất để phân biệt Cu và Ag
A. Nước
B. Quỳ tím
C. Dung dịch AgCl2
D. Dung dịch NaOH
Câu 20: Cách cơ bản để nhận biết kim loại, chất rắn tan hay không tan là:
A. Quỳ tím
B. Nước
C. Hóa chất
D. Cách nào cũng được
Bài tập pha chế dung dịch
Bài 1: Hãy trình bày cách pha chế:
a) 100ml dung dịch NaCl 2M
b) 200 gam dung dịch KOH 15%
c) 300 ml dung dịch KNO3 1M
d) 400 gam dung dịch NaOH 30%
Bài 2: Hãy trình bày cách pha loãng dung dịch:
a) 100 gam dung dịch CuSO4 5% từ dung dịch CuSO4 20%
b) 300 gam dung dịch NaCl 10% từ dung dịch NaCl 30%
c) 100ml dung dịch H2SO4 2M từ dung dịch H2SO4 1M
d) 200 ml dung dịch BaCl2 0,5M từ dung dịch BaCl2 1M
e) 300 gam dung dịch Cu(NO3)2 10% từ dung dịch Cu(NO3)2 40%
f) 500ml dung dịch FeCl2 0,5M từ dung dịch FeCl2 1M
Câu 5: Đốt cháy quặng pirit trong khí Oxi theo sơ đồ sau: 4FeS2 + 11O2 → 4Fe + 8SO2. Nếu đốt 7,2 gam FeS2 trong 6,72 lít khí O2 (đktc) thì khối lượng sắt thu được là: A. 9,24 gam B. 6,109 gam C. 6,2 gam D. 3,36 gam Câu 6: Khối lượng nước cần dùng để pha chế 350g dung dịch FeCl2 12,7% A. 305,55 gamB. 251,9 gamC. 38,1 gamD. 261,9 gam Câu 8: Trong 225gam nước cất có hoà tan 25g KCl. C% của dung dịch là: A. 10% B. 11% C. 12% D. 13% Câu 9: Đốt cháy hết a (gam) CH4 trong khí O2 thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của a là: A. 4,6 (gam) B. 3,2 (gam) C. 0,8 (gam) D. 1,6 (gam) Mong có thể kèm cách giải để mình hiểu bài hơn ạ :( mình cảm ơn
Câu 16:
a. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2. Tính khối lượng khí oxi phản ứng với H2.
b. Cho 48g CuO tác dụng hết với khí H2 khi đun nóng. Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng trên.
Câu 17: Cho 5,6 g Fe tác dụng với 200g dd H2SO4 19,6% (loãng).
a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc . Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.