-Nhà nước nên mạnh tay với những hành vi đánh bắt cá bằng xung điện.
-Tuyên truyền cho ngư dân biết được tác hại của việc đánh cá bằng xung điện.
-Thường xuyên kiểm tra, xử phạt khi có những hành vi đó.
-Báo ngay cho cán bộ thủy, hải sản.
-Nhà nước nên mạnh tay với những hành vi đánh bắt cá bằng xung điện.
-Tuyên truyền cho ngư dân biết được tác hại của việc đánh cá bằng xung điện.
-Thường xuyên kiểm tra, xử phạt khi có những hành vi đó.
-Báo ngay cho cán bộ thủy, hải sản.
em sẽ làm gì khi thấy bạn lấy cắp cổ vật đem đi bán
câu 1: thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? nếu sống và làm việc không có kế hoách thì điều gì sẽ xảy ra?
câu 2: nêu nôi dung các quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em vn? khi thấy bạn cùng lớp của em trốn học để đi chơi game thì em sẽ làm gì?
câu 3: thế nào là di sản? nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản?
câu 4: hãy nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? em thực hiện bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
câu 5: thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo?hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết?
câu 6: hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn)? hãy kể tên 4 việc làm mà gia đình em đã đến cơ quan chính quyền để giải quyết?
câu 7: nêu những quy định của pháp luật về việc bảo vệ di sản văn hóa?
Nêu nội dung một số quyền trẻ em mà em được hưởng. b. Em thấy mình có bổn phận gì khi được hưởng quyền này? c. Cho biết 2 hành vi xâm phạm quyền trẻ em. Nếu phát hiện trường hợp đó em sẽ làm gì?
Mấy bạn lớp em có xích mích với các bạn lớp bên cạnh. Các bạn ấy rủ em cùng sang đánh cho các lớp bên một trận. Em sẽ làm gì trong tình huống trên?
Tình huống: Em thường xuyên nhìn thấy một xe tải chạy với tốc độ cao, chở rác thại quá tải làm rơi vãi trên đường gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
a) Người lái xe đã vi phạm những lỗi gì?
b) Khi tham gia giao thông đường bộ em cần phải tuân theo quy định gì?
Câu 1: Tình huống: Em thường xuyên nhìn thấy một xe tải chạy với tốc độ cao, chở rác thại quá tải làm rơi vãi trên đường gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
a) Người lái xe đã vi phạm những lỗi gì?
b) Khi tham gia giao thông đường bộ em cần phải tuân theo quy định gì?
Câu 2: Tình huống: Khi đào móng làm nhà, ông Năm vô tình đào được một chiếc bình cổ. Có người nói đây là cổ vật lịch sử rất có giá trị phải đem nộp cho cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, ông Năm cho rằng chiếc bình này là do ông đào được nên nó thuộc về ông và có ý định giữ lại để bán lấy tiền.
a) Theo em, ông Năm có được phép giữ lại chiếc bình cổ để bán hay không? Vì sao?
b) Nếu là hàng xóm và biết được sự việc trên em sẽ khuyên ông Năm điều gì?
Cho tình huống sau: Long và Hải là học sinh lớp 6B. Ngày nào đi học, Long và Hải cũng bị ông Hai lôi kéo vào quán nước nhà mình để chơi đánh bài ăn tiền, nếu hai bạn từ chối thì sẽ bị đánh. a) Em có nhận xét gì về hành vi của ông Hai ? b) Nếu em là bạn của Long và Hải, em sẽ làm gì để giúp hai bạn?
Câu 11. V thường xuyên đi học muộn, dành nhiều thời gian cho chơi điện tử nên kết quả học tập rất kém. Nếu là bạn của V em sẽ làm gì?
A. Khuyên V nên lập thời gian biểu và chăm chỉ, nghiêm túc thực hiện.
B. Mách bố mẹ, thầy cô để bạn bị phạt nặng.
C. Nói xấu V với những bạn cùng lớp.
D. Xa lánh, kì thị V vì bạn học kém.
Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây về chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch?
A. Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể sẽ khoẻ mạnh.
B. Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn do môi trường bị ô nhiễm.
C. Thường xuyên luyện tập thế dục - thể thao và kết hợp ăn uống điều độ thì mới có sức khoé tốt.
D. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khoẻ tốt.
Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Vi thường quay cóp bài trong thi cử.
B. Ngày nào An cũng dậy sớm để học từ vựng.
C. Tuấn thường xuyên để mẹ nhắc việc dọn dẹp nhà cửa.
D. Lan chỉ chép bài khi bị cô giáo nhắc.
Câu 14. Theo em, nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng?
A. Do tài năng thiên bẩm.
B. Do Bác chăm chỉ, sống và làm việc có kế hoạch.
C. Do Bác tiết kiệm.
D. Do được thầy giáo chỉ dạy.
Câu 15. Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?
A. Tiết kiệm tiền của.
B. Bảo vệ của công.
C. Hăng hái phát biểu, xây dựng bài.
D. Lập kế hoạch và quyết tâm, kiên trì thực hiện.
Câu 16. Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là:
A. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
B. Luật bảo vệ môi trường.
C. Luật báo chí.
D. Luật di sản văn hóa.
Câu 17. Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là ai?
A. Cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
B. Ông bà.
C. Người giúp việc.
D. Nhà nước.
Câu 18. Biểu hiện của quyền được bảo vệ là:
A. Trẻ em có hoàn cảnh giàu có được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
B. Trẻ em khuyết tật không được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em nghèo không được đến trường.
D. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
Câu 19. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được sống chung với ba mẹ.
B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.
D. Quyền được giáo dục.
Câu 20. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:
A. Đánh chửi người già yếu.
B. Lăng mạ những người tàn tật.
C. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
D. Chơi đùa trên bãi cõ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.
An 13 tuổi học lớp 7, 1 hôm An mượn xe đạp của bạn cùng lớp đi chơi. An đã tự ý đặt xe đạp đó ở tiệm cầm đồ, lấy tiền đi chơi điện tử.
_Câu hỏi: Nếu em là bạn của An, em sẽ làm j để lấy lại chiếc xe đạp?
Theo em, An và bạn của An có những quyền j đối vs chiếc xe đạp?