Bài 2. Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ, nhận định nào sau đây đúng?
a. Thước nhựa bị nhiễm điện còn mảnh dạ không nhiễm điện.
b. Thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện.
c. Thước nhựa chỉ nhiễm điện khi cọ xát lâu vào mảnh dạ.
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron.Mảnh len nhiễm điện gì?
khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ, câu nào sau đây đùng:
A. thước nhựa bị nhiễm điện còn mảnh dạ không bị nhiễm điện
B. thước nhựa không bị nhiễm điện còn mảnh dạ bị nhiễm điện
C. thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện
D. thước nhựa chỉ nhiễm điện khi cọ xát lâu vào mảnh vải
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
vật nào dưới đây có dấu hiệu của vật nhiễm điện:
A.Thanh sắt bị cọ xát hút vào nam châm
B.Nam châm hút các mạt sắt
C.Thước nhựa sau khi bị cọ xát thì hút các mẫu giấy vụn
D. Vật đó nhận thêm electron
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa không bị nhiễm điện ?Vì sao sau khi cọ xát thước nhựa bị nhiễm điện âm ?
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:
A. Hút được mảnh nilong
B. Hút được mảnh len
C. Hút được mảnh vải khô
D. Hút được thanh thước nhựa