Gọi số chia là a, theo bài ra ta có:
662 : a dư 11 => 662 - 12 \(⋮\) a => 651 \(⋮\) a
787 : a dư 10 => 787 - 10 \(⋮\) a => 777 \(⋮\) a
=> a \(\in\) ƯC(651;777) = {1;3;7;21}
Mà a > 11 nên a = 21
Vậy số chia là 21
Gọi số chia là a, theo bài ra ta có:
662 : a dư 11 => 662 - 12 \(⋮\) a => 651 \(⋮\) a
787 : a dư 10 => 787 - 10 \(⋮\) a => 777 \(⋮\) a
=> a \(\in\) ƯC(651;777) = {1;3;7;21}
Mà a > 11 nên a = 21
Vậy số chia là 21
Tìm số tự nhiên b biết rằng khi chia 38 cho b thì dư 3 và chia 59 cho b cũng dư 3.
a) tìm số tự nhiên a biết 243,309,345 chia cho a dư lần lượt là 19,29,9
b) tìm số tự nhiên a biết a chia cho15 dư 7, chia cho 18 dư 10
Bài 3. Khi chia số tự nhiên a cho 72 thì được số dư là 24. Hỏi số a cố chia hết cho 2, 3, 6 không?
1.Khi chia số tự nhiên a cho 72, được số dư là 24. Hỏi số a chia hết cho 3, cho 6 hay không?
khi chia số tự nhiên k cho số tự nhiên d ta được thương là 10 000 và dư Q.Tìm thương khi chia số 2018(K-Q)+2019D cho D.
số tự nhiên a chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 4. Hỏi a chia 10 dư mấy ?
số tự nhiên a khi chia cho 7 dư 6 chia cho 11 dư 8 chia cho 15 dư 9 hỏi khi chia cho 1155 dư bao nhiêu
Từ các số tự nhiên từ 1 đến 203, bạn Linh liệt kê các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2 và thấy có đúng L số như vậy. Bạn Khánh thì liệt kê các số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 và thấy có đúng K số như vậy. Tính giá trị của K − L.
Tìm số tự nhiên biết khi chia cho 111 dư 6 , chia cho 4 dư 1 và chia cho 19 dư 11 , biết số đó trong khoăng 800 đến 900.