- Xoăn tay: từ ngữ giàu chất tạo hình, gợi hình ảnh bắp tay cuồn cuộn, căng khỏe khi kéo mẻ lưới đầy. Đó là vẻ đẹp rắn chắc, cường tráng, dẻo dai của những người chài lưới.
- Đôi tay: không làm nổi bật được vẻ đẹp của người lao động
- Xoăn tay: từ ngữ giàu chất tạo hình, gợi hình ảnh bắp tay cuồn cuộn, căng khỏe khi kéo mẻ lưới đầy. Đó là vẻ đẹp rắn chắc, cường tráng, dẻo dai của những người chài lưới.
- Đôi tay: không làm nổi bật được vẻ đẹp của người lao động
Phần I: (7,0 điểm) Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng”
(“Đoàn thuyền đánh cá”, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2018)
Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy chép chính xác ba câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và nêu mạch cảm xúc của bài thơ?
Câu 2 (1,5 điểm). Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”?
Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào khổ thơ em vừa chép, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận diễn dịch, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của đoàn thuyền đánh cá trên biển đêm, trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ . (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4 (1,0 điểm). Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, cũng có một hình ảnh đẹp tương tự như hình ảnh “buồm trăng” hãy ghi lại hình ảnh đó cùng tên tác phẩm, tác giả.
Phần II. 3,0 điểm
Biển đảo là quê hương là một phần thiêng liêng của đất nước, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của biển đảo và trách nhiệm của học sinh với biển đảo quê hương
Hãy chép lại khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ở Huy Cận ? Chỉ ra một câu thơ phép có sử dụng phép nhân hóa ?
*Bài 2. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng”
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).
Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
Câu 3: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh “buồm trăng”. Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao?
Câu 4: Câu thơ “Lướt giữa mây cao với biển bằng", tác giả đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Điều đó có phải chủ ý của nhà văn không, vì sao?
Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có hình ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là bài thơ nào? Của ai?
Câu 6: Bằng sự hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận diễn dịch, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của người dân chài khi đánh cá trên biển đêm, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một phép lặp để liên kết (chỉ rõ).
*Bài 2. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng”
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).
Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
Câu 3: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh “buồm trăng”. Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao?
Câu 4: Câu thơ “Lướt giữa mây cao với biển bằng", tác giả đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Điều đó có phải chủ ý của nhà văn không, vì sao?
Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có hình ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là bài thơ nào? Của ai?
Câu 6: Bằng sự hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận diễn dịch, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của người dân chài khi đánh cá trên biển đêm, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một phép lặp để liên kết (chỉ rõ).
*Bài 2. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng”
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).
Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
Câu 3: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh “buồm trăng”. Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao?
Câu 4: Câu thơ “Lướt giữa mây cao với biển bằng", tác giả đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Điều đó có phải chủ ý của nhà văn không, vì sao?
Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có hình ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là bài thơ nào? Của ai?
Câu 6: Bằng sự hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận diễn dịch, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của người dân chài khi đánh cá trên biển đêm, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một phép lặp để liên kết (chỉ rõ).
Ở khổ thơ cuối trong đoàn thuyền đánh cá tác giả đã lặp lại những hình ảnh , câu thơ nào?
đọc khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá và cho biết:
a, so với khổ 1 thì hình ảnh nào được lặp lại ở khổ cuối? nêu ý ngĩa của việc lặp lại đó
b, câu thơ:" Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời' sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Chỉ ra một hình ảnh câu hát mang ý nghĩa ẩn dụ trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá
"Mặt trời cuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi'' Từ khổ thơ trên em hãy viết một đoạn văn nghị luận 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của con người lao động trong giai đoạn hiện nay.