- Văn bản NGHỊ LUẬN : Là loại văn bản thể hiện suy nghĩ, tư tưởng, quan điểm của người viết trước một sự việc hiện tượng hay một ý kiến về một vấn đề tư tưởng đạo lý... bằng phương thức nêu luận điểm, vận dụng luận cứ và các phép lập luận.
- Văn bản NGHỊ LUẬN : Là loại văn bản thể hiện suy nghĩ, tư tưởng, quan điểm của người viết trước một sự việc hiện tượng hay một ý kiến về một vấn đề tư tưởng đạo lý... bằng phương thức nêu luận điểm, vận dụng luận cứ và các phép lập luận.
Bài 30 : Văn bản báo cáo
1. Tìm hiểu mục đích , nội dung , cách viết văn bản báo cáo
2. Ôn tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
3. Ôn tập về văn biểu cảm và văn nghị luận
Ai giúp mình 3 câu trên với 😘
đọc văn bản nghị luận sâu để tìm hiểu thêm về luật ddiemr luận cứ
bản chất của sự thành công
nhận xét về bố cục và phương phap lập luận trong văn bản nghị luận? ( bài văn nghị luận có mấy phần, mỗi phần có yêu cầu gì?
c) yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận
A. Luận điểm B. Luận cứ
C. Phương pháp, lập luận C. Hình ảnh, cảm xúc
d)Viết tiếp vào chỗ trống đặc điểm của văn bản ghị luận
- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích..............
- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm,.................. và phương pháp lập luận
- Các phương pháp lập luận gồm: ....................................
thể loại | yếu tố |
truyện kí thơ trữ tình tùy bút nghị luận |
cốt truyện nhân vật người kể chuyện luận điểm luận cứ vần nhịp |
dựa vào kết quả mục a em hãy phân biệt sự khác nhau căn bạn giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự , trữ tình
những câu tục ngữ đã học có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ko? vì sao
a)Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai? Chọn câu đúng?
1. Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. D-S
2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. Đ_S
3. Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. Đ-S
4. Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe.
b) Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?
Chiều nay là phải có bài đó , làm ơn giúp giùm mình nha
bố cục chi tiết của văn bản 'có hiểu đời mới hiểu văn' .có những lí lẽ và dẫn chứng nào chứng minh cho luận điểm trên?
- nhận xét giá trị của những dẫn chứng
- Các lý lẽ phân tích dẫn chứng 1, và các lý lẽ phân tích dẫn chứng 2, 3 có gì khác nhau?
Để thuyết phục người đọc, người nghe, trong văn bản nghị luận, người viết cần chú ý những gì ??????????