1) Bàn về đọc sách ( Chu Quang Tiềm )
2) Tiếng nói của văn nghệ ( Nguyễn Đình Thi )
3) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ( Vũ Khoang )
4) Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten ( Hi - pô - lit Ten )
1) Bàn về đọc sách ( Chu Quang Tiềm )
2) Tiếng nói của văn nghệ ( Nguyễn Đình Thi )
3) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ( Vũ Khoang )
4) Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten ( Hi - pô - lit Ten )
Trong chương trình Ngữ văn THCS, em đã được học văn bản nào cũng viết về tình cảm gia
đình trong chiến tranh? Cho biết tên tác giả.
Kể tên một văn bản đã học trong chương trình THCS cũng có cùng thể thơ với bài thơ trên và cho biết tên tác giả bài Mùa xuân nho nhỏ.
Kể về một văn bản khác em đã học trong Chương trình ngữ văn 9 cũng viết về chủ đề mùa xuân.Nêu tác giả và chép lại bốn câu đầu của văn bản đó
Kể tên tất cả những văn bản trong chư¬ơng trình ngữ văn 9 viết về đề tài chiến tranh và ng¬ười lính (nêu rõ tên tác giả).
kể tên một tác phẩm trong chương trình ngữ văn 9 cùng đề tài với truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"
1. Kể tên những tác giả, tác phẩm, đoạn trích được học trong phần văn học trung đại? Nêu nội dung, nghệ thuật của những đoạn trích, tác phẩm đã học trong phần văn học trung đại?
2. Vẻ đẹp của người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” và qua các đoạn trích trong “Truyện Kiều”, truyện “Lục Vân Tiên”?
3. Vẻ đẹp người anh hùng:
a) Nguyễn Huệ (đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn”)
b) Lục Vân Tiên (đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”)
4. Tóm tắt Truyện Kiều. Nêu những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du?
5. Qua các đoạn trích đã học trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du hãy nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và những thành công về nghệ thuật của tác phẩm?
trong các tác phẩm văn học ở chương trình lớp 9, em thích tác phẩm nào nhất, vì sao ? giups em với ạ :3
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.