Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện kế hoạch Mác san nhằm:
A,lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô
B,áp đặt chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thế giới.
C,thúc đẩy liên kết kinh tế - chính trị ở Châu Âu.
D,xoa dịu mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc.
Hiện nay, liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là
A,Liên minh châu Âu
B,Thị trường chung châu Âu
C,Cộng đồng châu Âu
D,Hiệp hội các nước châu Âu
- Tại sao ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2 nhiều nước Tây Âu lại tiến hành tiếp các cuộc chiến tranh xâm lược? - Từ năm 1948 đến năm 1951, Mĩ đã thực hiện kế hoạch gì ở các nước Tây Âu? - Nhóm các quốc gia nào sáng lập “Cộng đồng than thép châu Âu” vào năm 1951? - Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)? - Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì?
Tổ chức đầu tiên của sự liên kết khu vực Tây Âu là ?
A Cộng đồng than, thép châu Âu.
B Cộng đồng châu Âu.
C Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.
D Cộng đồng kinh tế châu Âu.
Liên minh châu Âu là tổ chức
A liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới
B liên kết kinh tế, văn hoá
C liên minh quân sự, chính trị.
D liên minh kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh.
Cho các tổ chức sau:
1. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" rồi "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
2. "Liên minh châu Âu".
3. "Cộng đồng than thép châu Âu".
4. "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
Hãy chọn các sắp xếp theo thứ tự thời gian
A. 3, 1, 4, 2
B. 2,4,1,3
C. 1,2,3,4
D. 3,2,4,1
Câu 10. Cho các tổ chức sau:
1. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử kinh tế châu Âu".
2. "Liên minh châu Âu".
3. "Cộng đồng than thép châu Âu".
4. "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
Đề nó chỉ có z thoi mìk cx ko hỉu cái đề cho lắm nên ko bt lm
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm sau một thời kì phát triển mạnh là ?
A chi phí quân sự khá lớn
B kinh tế không ổn định
C sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của các nước Tây Âu và Nhật Bản.
D sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.
“Kế hoạch Macsan” là biện pháp gắn với mục tiêu nào trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ?Đán áp phong trào dân chủ, tiến bộ trên thế giới.Lôi kéo các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.Xóa bỏ hệ thống Tư bản chủ nghĩa trên thế giới.Tiếp tục chiến lược “Cam kết và mở rộng”.