HUYẾT ÁP LÀ ÁP LỰC MÁU CẦN THIẾT TÁC ĐỘNG LÊN THÀNH ĐỘNG MẠCH NHẰM ĐƯA MÁU ĐẾN CÁC MÔ TROG CƠ THỂ .
CHỈ SỐ HUYẾT ÁP CỦA NG BÌNH THƯỜNG LÀ 120/90
HUYẾT ÁP CAO: 150/90 HOẶC 150/100
HUYẾT ÁP THẤP: 100/80 HOẶC 100/79
HUYẾT ÁP LÀ ÁP LỰC MÁU CẦN THIẾT TÁC ĐỘNG LÊN THÀNH ĐỘNG MẠCH NHẰM ĐƯA MÁU ĐẾN CÁC MÔ TROG CƠ THỂ .
CHỈ SỐ HUYẾT ÁP CỦA NG BÌNH THƯỜNG LÀ 120/90
HUYẾT ÁP CAO: 150/90 HOẶC 150/100
HUYẾT ÁP THẤP: 100/80 HOẶC 100/79
huyết áp là gì? nguyên nhân gây nên huyết áp cao, biện pháp khắc phục
Khi nào thì huyết áp tối đa khi nào thì huyết áp tối thiểu ?
2. Món ăn chứa mỡ động vật có hại cho hệ mạch như thế nào ?
3. Vì sao càng xa tim thì huyết áp càng giảm
?
Tại sao người bị bệnh gan không nên uống rượu?
Tại sao người bị bệnh cao huyết áp không nên ăn mặn?
Thành phần của môi trường trong của cơ thể gồm:
a) Huyết tương và các tế bào máu
b) Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
c) Máu, nước mô và bạch huyết
d) Tế bào và máu
Thành phần của môi trường trong của cơ thể gồm:
a) Huyết tương và các tế bào máu
b) Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
c) Máu, nước mô và bạch huyết
d) Tế bào và máu
Câu 1: Cấu tạo và tính chất của cơ và xương
Câu 2: Kể tên và nêu đặc điểm các thành phần cấu tạo của máu
Câu 3: Khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu? Giải thích về các chỉ số khi đo huyết áp?
Câu 4: Khái niệm hô hấp? Phân tích ý nghĩa và mối liên hệ giữa các giai đoạn của quá trình hô hấp? Các cơ quan hô hấp ở người?
Câu 5: Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp, trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt, phương pháp ấn lồng ngực khi tiến hành hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân? Xử lý các tình huống liên quan đến đuối nước, điện giật, lâm vào môi trường thiếu khí
Câu 6:
a. Tiêu hóa là gì? Qúa trình tiêu hóa? Cấu tạo hệ tiêu hóa ở người?
b. Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non
Nhóm máu có kháng thể anpha (α) và bêta (β) trong huyết tương có thể truyền máu cho nhóm máu nào sau đây?
a) Máu A và AB
b) Máu B và AB
c) Máu O và AB
d) A, B, AB và O
Tế bào máu bao gồm
a) Huyết tương, hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
b) Hồng cầu, bạch cầu.
c) Bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, bạch cầu limphô và bạch cầu mônô
d) Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Chức năng đầy đủ của huyết tương là
a) Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải
b) Duy trì máu ở trạng thái đặc để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải
c) Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất không cần thiết khác và chất thải
d) Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác.