CTHH: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\frac{56x}{16y}=\frac{7}{3}\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
CTHH: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\frac{56x}{16y}=\frac{7}{3}\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
Câu 11: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8, chu kì 2, nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A
- Tính chất hoá học đặc trưng của A
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận ?
cho nguyên tố A chu kì 2 nhóm VI.Tìm điện tích hạt nhân
-A kết hợp với O2 tạo ra hợp chất khí biết rằng trong hợp chất khí này Oxi=32 và chiếm 72,73% về khối lượng nếu cho 22,4l khí chất này hấp thụ bao nhiêu g NaOH để tạo ra muối trung hòa
1,đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt vào bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc thấy khối lượng tăng lên 36 g. qua bình 2 đựng nước vôi trong có dư thu được 30 g kết tủa , biết tỉ khối của A đối với oxi là 3,25.tính công thứ phân tử của A
2, A là hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố , đốt cháy hoàn m(g) A thu được m(g) H20. xác định công thức đơn giản của A
Các bạn giúp mình nhé,mình cảm ơn
Đốt cháy hoàn toàn 1g nguyên tố R. Cần 0,7l khí oxi(đktc), thu được hợp chất X. Tìm công thức hóa học R,X
1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định số hạt mỗi loại và cho biết tên, KHHH của nguyên tố X?
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt ba chất rắn đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt sau: K2O, CuO, P2O5
-----------khoảng 15'----------
1) Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1 e. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và nêu tính chất hóa học cơ bản của nó. So sánh tính chất hóa học cơ bản của X với nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 32
2) Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhóm VII trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học đặc trưng của X
3) Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy cho biết:
a) Tính chất hóa học của Mg và P
b) So sánh TCHH của Mg và P với các nguyên tố lân cận trong chu kỳ, trong nhóm nguyên tố
Chào mọi người, cho mình hỏi chút về bài tập liên quan đến lượng dư.
VD1: Cho 3,2g S tác dụng với 11,2g Fe. Hỏi sau phản ứng tạo thành bao nhiêu g FeS, tính khối lượng chất còn dư?*
VD2: Cho V lít khí Oxi ở đktc tác dụng với 16,8 g sắt. Sau phản ứng thu được 16 g sắt (III) oxit (Fe2O3). .Tính V và khối lượng sắt còn dư?**
Ở phần (*) và(**) có thể cho mình hỏi là ở đây tính khối lượng chất là khối lượng chất đã phản ứng hay khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
Ngtố hóa học X tạo thành hợp chất với hiđrô là Xh4. Biết thành phần khối lượng của hiđrô trong hợp chất là 12,25%.X là ngtố nào sau đây:
A. C
B. N
C. P
D. Si
Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam sắt và 3,2 gam lưu huỳnh trong môi trường không
có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp X.
a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì sinh ra bao
nhiêu lít khí (đktc).