CaCl2 hoặc K2S
Giải thích các bước giải:
X được tạo nên từ hạt Aa+Aa+ có cầu hình e là 1s22s22p63s23p61s22s22p63s23p6
→ A có (18+a) electron
X được tạo nên từ hạt Bb−Bb− có cầu hình e là 1s22s22p63s23p61s22s22p63s23p6
→ B có (18-b) electron
X có dạng AbBaAbBa
Gọi số hạt proton, notron trong A, B lần lượt là pA, pB, nA, nB
Số p = Số e
Tổng số hạt trong X là: b(2pA+nA) + a.(2pB+nB) = 164
p≤n≤1,52p
→ b. 3pA + a . 3pB ≤ 164 ≤ b . 3,52pA + a . 3,52pB
Số e = Số p; a ≥ 1
3b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→⎧⎪⎨⎪⎩3b.(18+1)<1643b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→⎧⎪⎨⎪⎩b<2,883b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)3b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{3b.(18+1)<1643b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b<2,883b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)
TH1:
⎧⎪⎨⎪⎩b=13b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=11,59≤a≤2,04→{b=1a=2{b=13b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=11,59≤a≤2,04→{b=1a=2
→ A có 20 electron → A là canxi
B có 17 electron → B là clo
X: CaCl2
TH2:
⎧⎪⎨⎪⎩b=23b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=20,59≤a≤1,06→{b=2a=1{b=23b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=20,59≤a≤1,06→{b=2a=1
→ A có 19 electron → A là Kali
B có 16 electron → B là Lưu huỳnh
X: K2S
Các ion xung quanh cấu hình e \(1s^22s^22p^63s^23p^6\) (tổng e = 18) trên là \(Cl^-;S^{2-};P^{3-};K^+;Ca^{2+}\) . Mỗi ion có từ: 54-63 hạt (xét cả 3 loại p, e và n)
→ Trong A phải có 3 ion: \(\frac{164}{54}\) < số ion < \(\frac{164}{63}\)
Phân tử A có dạng XY2 hoặc X2Y
+ Dạng XY2
→ Ion \(X^{2+}\) có 18 e → \(Ca^{2+}\) (vì nguyên tử Ca có 20 electron) và Ion Y− có 18 electron chính là Cl−(vì nguyên tử Cl có 17 electron)
⇒ XY2 là CaCl2
+ Dạng X2Y
→ Ion \(X^+\) có 18 e →\(K^+\) (vì nguyên tử K có 20 electron) và Ion \(Y^{2-}\) có 18 electron chính là \(S^{2-}\)(vì nguyên tử S có 17electron)
⇒ X2Y là K2S