Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
Vì sao nhà nước phải áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật?
Vì sao cần phải xác định hành vi vi phạm pháp luật?
bạn N,15 tuổi học sinh lớp 9 do bạn bè rủ rê bỏ giờ đi chơi game. Vìcthiếu tiền nên bạn T ăn cắp xe đạp của bạn cùng trường .Theo em bạn tờ đã có những lỗi gì và vi phạm pháp luật gì và chịu trách nhiệm pháp lý gì?
câu hỏi : Ngày 26 tháng 3 trường tổ chức cắm trại khi đến địa điểm cắm trại Tuấn học sinh lớp 9 phát hiện ra lớp quên mang theo ảnh bác nênnên đã mượn xe máy của anh cùng làng về lớp để lấy ảnh Bác
Nhận xét hành vi của Tuấn? Tuấn đã vi phạm gì ?Nếu em là bạn của Tuấn em sẽ làm gì ?Vì sao ? nhanh giúp mk vs.....Ai có long từ bi xin hãy cứu vớt lấy mk GIÚP MK VỚI
Vì sao nói vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí
Vì sao Nhà nước quy định người nào vi phạm pháp luật sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí tuỳ theo hành vi vi phạm mà xử phạt theo luật định?
Giúp mình trả lời 2 câu trắc nghiệm này nha!
1. Hành vi trộm cắp tài sản của công dân vi phạm pháp luật gì ?
a) vi phạm pháp luật hành chính
b) vi phạm pháp luật hình sự
c) vi phạm pháp luật dân sự
d) vi phạm kỷ luật
2. Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật hành chính ?
a) trộm cắp tài sản của công dân
b) sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra
c) vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp
d) đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe
vì sao vi phạm phâp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý