Bắc cạn có suối đãi vàng,
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh.
Bắc cạn có suối đãi vàng,
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh.
Sưu tập những câu thơ câu đối hoặc ca dao có sử dụng phép chơi chữ và cho biết chơi chữ ở chỗ nào và cho biết tác dụng
tìm 5 câu ca dao tục ngữ có cặp từ đồng nghĩa
tìm năm câu ca dao tục ngữ có cặp từ trái nghĩa
Sưu tầm những câu tục ngữ than thân của Hải Phòng .
Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi bên dưới
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
(Ngữ văn 7 – Tập 1)
Câu 1. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Kể tên các chủ đề ca dao khác mà em đã
được học?
Câu 2. Chỉ ra phép so sánh và phân tích tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong
bài ca dao trên?
Câu 3. Từ “mênh mông” thuộc từ loại nào mà em đã học? Hãy tìm thêm hai từ cùng từ
loại với từ mênh mông?
Câu 4. Khái quát nội dung của bài ca dao trên?
Câu 5. Em hãy nêu thêm một bài ca dao cùng chủ đề với bài ca dao trên?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022
I. Phần văn:
1. Nắm được đặc điểm thể loại của các tác phẩm trữ tình đã học, cụ thể là:
+ Đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam.
+ Đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
+ Đặc điểm thể tùy bút.
Để nắm được những đặc điểm trên, học sinh chú ý đọc kĩ chú thích* sau văn bản đầu tiên của mỗi thể loại: chú thích ca da dao, dân ca (trang 35/sgk); chú thích về thơ trung đại (trang 63/sgk); chú thích về tùy bút (trang 161/sgk)
2. Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học:
+ Những câu hát về tình cảm gia đình ca ngợi công ơn sinh thành và nuôi dưỡng to lớn của cha mẹ
+ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người ca ngợi những danh lam thắng cảnh, những vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc..
+ Những câu hát than thân bộc lộ những nỗi lòng tê tái, nỗi khố khổ, đắng cay, tủi nhục của người lao động trong xã hội phong kiến.
+ Những câu hát châm biếm phê phán, chế giễu những thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng và gia đình bằng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.
+ Tinh thần yêu nước, chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc qua các bài thơ: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.
+ Tình cảm nhân đạo được thể hiện ở tiếng lòng xót xa cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: Bánh trôi nước; hay tâm trạng ngậm ngì da diết nhớ quê của bà Huyện Thanh Quan : Qua Đèo Ngang; hay tình bạn đẹp vượt lên trên lễ nghi và vật chất của Nguyễn Khuyến: Ban đến chơi nhà.
+ Hai tác giả thơ Đường là Lí Bạch và Hạ Tri Chương với hai bài thơ ca ngợi về lòng yêu quê tha thiết: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
+ Các bài thơ trữ tình hiện đại như: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa bên cạnh những bài tùy bút giàu chất thơ: Một thứ quà của lúa non; Mùa xuân của tôi; Sài Gòn tôi yêu. Tuy mỗi bài mỗi vẻ nhưng đều nói về tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống bình thường, gian mà rất đỗi diệu kì.
3. Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại của các tác phẩm đã học. Từ đó có thể phân biệt được ca dao với dân ca; thơ Đường với thơ hiện đại; thơ Đường với thơ Đường luật; thơ chữ Hán với thơ chữ Nôm qua các tác phẩ m đã học; trả lời được: Vì sao tùy bút được xem là tác phẩm trữ tình?
4. Ngoài ra cần chú ý đến các văn bản nhật dụng:
- Vai trò và tầm quan trọng của nhà trường: Cổng trường mở ra.
- Tình cảm và tấm lòng người mẹ: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi.
- Vấn đề quyền trẻ em: Cuộc chia tay của những con búp bê.
bàn về ca dao dân ca Việt Nam có ý kiến cho rằng " Những sáng tác ấy là viên ngọc quý "- Hồ Chí Minh .Qua sự hiểu biết của mình về ca dao ,dân ca Việt Nam ,em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Phân tích câu ca dao, tục ngữ sau :
" Khánh Hòa là xứ trầm hương
Non cao biển rộng, người thương đi về
Yến sào mang đậm tình quê
Sông sâu đá tạc lời thề nước non".
Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
b) Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Giúp mình với mn ơi !
Mình sắp thi rồi !Cảm ơn nhiều!