1) 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2 (pư phân hủy)
2) 2Mg + O2 --> 2MgO (pư hóa hợp - cụ thể là oxi hóa)
3) 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 (pư phân hủy)
4) 2Cu + O2 --> 2CuO (pư hóa hợp - cụ thể là oxi hóa)
1) 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2 (pư phân hủy)
2) 2Mg + O2 --> 2MgO (pư hóa hợp - cụ thể là oxi hóa)
3) 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 (pư phân hủy)
4) 2Cu + O2 --> 2CuO (pư hóa hợp - cụ thể là oxi hóa)
1. Viết phương trình hóa học hoàn thành các phản ứng sau:
a. ? + O2 → Fe3O4
d. KMnO4 → ? + ? + O2
b. Al + O2 → ? e. C4H10 + O2 → ? + ?
c. ? + ? → P2O5
f. ? + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 2.
Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Trong các phản ứng trên phản ứng nào phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng nào thể hiện sự oxi hóa?
Bài 12: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước):
A.
|
Al + O2 Al2O3
B.
|
KNO3 KNO2 + O2
|
C. P + O2 P2O5
|
D. C2H2 + O2 CO2 + H2O
|
E. HgO + H2 Hg + H2O
Cho biết phản ứng nào là:
a) Phản ứng hoá hợp.
b) Phản ứng cháy
c) Phản ứng phân huỷ
d) Phản ứng thế
Bài 2: Hoàn thành các PTPU sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
a. K + O2 -- > K2O
b. KMnO4 -- > K2MnO4 + MnO2 + O2
c. H2 + Fe3O4 -- > Fe + H2O
d. CH4 + O2 -- > CO2 + H2O
e. Al + O2 -- > Al2O3
f. NO + O2 -- > NO2
g. Al + H2SO4 -- > Al2 (SO4)3 +H2
h. P2O5 + H2O -- > H3PO4
i. CaO + H2O -- > Ca(OH)2
KClO3 -- > KCl + O2
Cho 18,2 gam hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 26,2 gam hỗn hợp hai oxit.
(a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí O2, H2, CO2, CO đựng trong 4 bình riêng biệt. viết phương trình phản ứng
1.Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a/ Al + O2 ---> ?
b/ H2 + ? ---> H2O
c/ KMnO4 ---> ? + ?
d/ ? + O2 ---> CuO
e/ ? ---> KCl + O2
f/ CaCO3 ---> CaO + ?
h/ Fe + O2 ---> ?
2. Đốt cháy 1,68g sắt trong oxi ở nhiệt độ cao ta thu được oxit sắt từ.
a/ Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc.
d/ Tính khối lượng oxit sắt từ.
c/ Nếu đốt trong không khí thì thể tích không khí là bao nhiêu? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?
3.Chọn đúng, sai trong các hiện tượng sau:
a/ Đóm đóm có phải là hiện tượng oxi hóa.
b/ Hiện tượng ma trơi là oxi hóa chậm.
c/ Vôi sống cho vào nước tỏa nhiều nhiệt.
4.Đốt cháy 6g cacbon trong 2,24 lít khí oxi (đktc). Tính thể tích khí cacbonic sinh ra (đktc).
5. Cân bằng các phản ứng sau:
a/ NaNO3 ---> NaNO2 + O2
b/ K2O + H2O ---> KOH
c/ ZnS + O2 ---> ZnO + SO2
d/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
e/ Fe + Cl2 ---> FeCl3
f/ C2H2 + O2 ---> CO2 + H2O
h/ SO2 + O2 ---> SO3
6. Viết các axit và bazơ tương ứng từ các oxit sau:
K2O, ZnO, CO3, SO2, BaO, P2O5, NO2, Al2O3
7.Đốt cháy 3,2g đồng trong oxi ta thu được đồng oxit.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính thể tích oxi tham gia phả ứng (đktc).
Cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch HCl lỏng vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
Hãy hoàn thành các PTHH giữa các cặp chất sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
1) Zn + HCl 2) H2 + O2.
3) Al + H2SO4. 4) Fe + O2.
5) Zn + O2. 6) P + O2.
7) Mg + H2SO4. 8) Fe + HCl