Hòa tan hết 4,32 gam hỗn hợp gồm Mg và Al (có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 1: 1) bằng dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 1,176 lít khí A (ở đktc). Khí A là.
Cân bằng pt
4. AL + HNO3 -------> AL(NO3)3 + NxOy +H2O
5. M + H2SO4--------> M2(SO4)n + SO2 + H2O
6. M + HNO3 --------> M(NO3)n + NxOy + H2O
7. Zn + HNO3 -------> Zn( NO3)2 + NO + N2O + H2O . Biết tỉ lệ ( NO : N2O= 1:2)
8. AL + HNO3 -------;> AL( NO3)3 + N2 + N2O + H2O . Biết tỉ lệ ( N2 : N2O =2:1)
9. FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 ---> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được 0,56l hỗn hợp khí NO và NO2(sp khử duy nhất) (đkc) có tỉ khối với O2 bằng 1,1375.Tính m
Hoà tan hoàn toàn 2,4g kim loại M vào dd HNO3 lấy dư thu được 0,448 lít khí N2 (đktc). Tìm M?
Hòa tan hết 2,88g hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dd HNO3 loãng, dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2 ở 27,3 độ C, 1 atm, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. ( pư không tạo spk khác)
a. Tính số mol của NO, N2.
b. Tính lần lượt % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp.
Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử và môi trường (nếu có):
a. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2↑ + H2O
- Giải bằng phương pháp bảo toàn electron
1, Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu?
2, Cho 4,05g Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đktc) duy nhất. Giá trị V là?
Hòa tan hoàn toàn 7,65 g hỗn hợp Al và Mg tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol N2; 0,05 mol NO và dung dịch chứa m gam muối. Gía trị của m là ?