\(\text{2R+2H2O->2ROH+H2}\)
\(\text{ROH+HCl->RCl+H2O}\)
Ta có :
nROH=2nH2=2x0,336/22,4=0,03(mol)
\(\text{mRCl=0,03(MX+35,5)=2,075}\)
=>MR=33,67
=> 2 kim loại là K và Na
\(\text{2R+2H2O->2ROH+H2}\)
\(\text{ROH+HCl->RCl+H2O}\)
Ta có :
nROH=2nH2=2x0,336/22,4=0,03(mol)
\(\text{mRCl=0,03(MX+35,5)=2,075}\)
=>MR=33,67
=> 2 kim loại là K và Na
cho 6,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp nhau vào 200g nước (dùng dư ),thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a. Xác định tên hai kim loại trên.
b. Tính %m mỗi kim loại có trong X
c. Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y
Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm (1A) ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là?
cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc)
a. xác định tên 2 kim loại và tính % khối lượng hỗn hợp của chúng trong hỗn hợp ban đầu.
b.Nếu ban đầu khối lượng đã dùng 200g HCl. tính nồng độ % của các muối trong dung dịch X.
cho a gam một kim loại có hóa trị II tan hết trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 66,15 gam muối kim loại, axit dư và hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 . Tỉ khối của X so với H2 bằng 20. Tìm kim loại đó
Cho 7,1g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X nhóm 1A và một kim loại kiềm thổ Y nhóm 2A tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là?
Câu 4. Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). a. Xác định 2 kim loại trên? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?