Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Nhi Hoàng Anh

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chứa 10,2g nhôm axit và 4g magie oxit bằng lượng vừ đủ H2SO4 2M . Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng

B.Thị Anh Thơ
12 tháng 2 2020 lúc 20:16

Bài này phải 2 phương trình mới đúng nha , bài kia sai

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

Ta có :

\(n_{Al2O3}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_{H2SO4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{MgO}=\frac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\Sigma n_{H2SO4}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
12 tháng 2 2020 lúc 20:29

PTHH:Al2O3+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2O

MgO+H2SO4--->MgSO4+H2O

nAl2O3=10,2\102=0,1(mol);

nMgO=4\40=0,1(mol)

∑nH2SO4=0,1.3+0,1=0,4(mol)

VH2SO4=n\CM=0,4\2=0,2(l)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
12 tháng 2 2020 lúc 19:52

PTHH:Al2O3+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2

nAl2O3=10,2\102=0,1(mol);

nMgO=440=0,1(mol)

∑nH2SO4=0,1.3+0,1=0,4(mol)

VH2SO4=n\CM=0,4\2=0,2(l)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
12 tháng 2 2020 lúc 19:53

PTHH:Al2O3+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2

nAl2O3=10,2\102=0,1(mol);

nMgO=4\40=0,1(mol)

∑nH2SO4=0,1.3+0,1=0,4(mol)

VH2SO4=n\CM=0,4\2=0,2(l)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đại nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
tuan do anh
Xem chi tiết
Vi Lê
Xem chi tiết
Phạm Tiến Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Tớ Học Dốt
Xem chi tiết