Hoà tan hoàn toàn 11,3g hỗn hợp A gồm Mg và Zn trong 200g dung dịch CH3COOH nồng độ % vừa đủ tạo thành dung dịch A và 6,72 lít H2 (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hốn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ % của dung dịch CH3COOH đã dùng và dung dịch muối thu được sau phản ứng.
a)Mg+2CH3COOH→Mg(CH3COO)2+H2
Zn+2CH3COOH→Zn(CH3COO)2+H2
nH2=0,3mol
Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Zn
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=11,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)
→a=0,2,b=0,1
→mMg=0,2×24=4,8g
→mZn=0,1×65=6,5g
b)%mMg=\(\dfrac{4,8}{11,3}\)×100%=42,48%
%mZn=\(\dfrac{6,5}{11,3}\)×100%=57,52%
c)nCH3COOH=2nMg+2nZn=0,6mol
→mCH3COOH=0,6×60=36g
→C%CH3COOH=\(\dfrac{36}{200}\)×100%=18%
→nMg(CH3COO)2=nMg=0,2mol
→nZn(CH3COO)2=nZn=0,1mol
→mMg(CH3COO)2=0,2×142=28,4g
→mZn(CH3COO)2=0,1×183=18,3g
nH2=nMg+nZn=0,3mol
→mH2=0,6g
→mddmuối=mhỗnhợp+mddCH3COOH−mH2
→mddmuối=11,3+200−0,6=210,7g
→C%Mg(CH3COO)2=\(\dfrac{28,4}{210,7}\)×100%=13,48%
→C%Zn(CH3COO)2=\(\dfrac{18,3}{210,7}\)×100%=8,69%