\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)➩\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{SO_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=27.\dfrac{1}{15}=1,8\left(g\right)\)
\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)➩\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{SO_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=27.\dfrac{1}{15}=1,8\left(g\right)\)
hòa tan hỗn hợp bột kim loại Al và Cu trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 g l khí H2 và 3,2 g chất rắn không tan.Tính số gam mỗi kim loại có trong hỗn hợp ,Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4(đặc,nóng) dự sẽ thu được bao nhiêu lít sunfurơ (dktc)
Câu 1: Cho 7,8g K vào 150g dd CuSO4 16% kết thúc pứ thu đc khí A, dd B, kết tủa C.
a. Tính V của A.
b. Tính C% các chất trong B.
c. Tính khối lượng kết tủa C.
Câu 2: Hòa tan hết 4,6g K vào 195,4g H2O thu đc dd A.
a. Tính C% dd A.
b. Cho 0,5 mol Na2O vào x gam dd A thu đc dd B có nồng độ 45%.Tính x.
c. Tính V của SO2 nhỏ nhất (đktc) để pứ hết với 200g dd A.
Câu 3: Hòa tan hết 0,2 mol K vào 192,4g H2O thu đc dd X.
a. Tính C% của dd X.
b. Cho 0,2 mol K2O vào a gam dd X thu đc dd Y có nồng độ 11,43%.Tìm giá trị của a.
c. Tính V khí CO2 lớn nhất (đktc) có thể pứ với 200g dd X.
Hòa tan hoàn toàn m gam bột AL vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp 2 khí A,B không màu không hóa nâu ngoài không khí (biết Ma>Mb), có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2:1. Gía trị cảu m là:
Câu 2 : Cho m gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 400ml dd HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2, ddY và 2,8 gam Fe không tan. Tìm m
Câu 1 : Trộn 0,54g bột Al với hh bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 thu được 0,896 lít (dkc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2
hòa tan 14g hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dd HCl dư, thu đc dd A và 0.672 lít khí(đktc). Cô cạn dd A thu đc m gam muối khan. m có giá trị là
Câu 4: Lấy m gam Kali cho tác dụng với 500ml dd HNO3 thu được dd M và thoát ra 0,336 lít hh gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dd KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Tìm m
Hòa tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp (X) gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (A) gồm H2 và H2S đo ở đktc.
a) Viết phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính % khối lượng Fe và FeS trong (X)
c) Tính % thể tích mỗi khí trong (A)
Trộn a(g) Fe vs b(g) S rồi nung nóng ở nhiệt độ cao (ko có không khí) . Hòa tan hh sau Pư =dd HCl dư thu dc chrắn A nặng 0,4g ; khí C có d C/H2 = 9.Cho khí C sục từ từ wa dd Pb(NO3)2 thu đc 11,95g kết tủa .
a. tính a,bb. tính H của Fe , S.