Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh

Hòa tan hết 10.24g Cu bằng 200ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 23.44g chất rắn. Tính số mol HNO3 đã phản ứng với Cu?

Sách Giáo Khoa
29 tháng 3 2020 lúc 9:42

⇒ Số mol Cu = 0,12 mol

+) Dựa vào "Hòa tan hết 10,24 gam Cu" + "Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu" ⇒ dd X có HNO3 dư.

+) NaOH cho vào X thì tác dụng lần lượt HNO3 dư và Cu(NO3)2.

+) Hiển nhiên HNO3 hết và NaOH tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2.

+) Nếu Cu(NO3)2 dư thì cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2 là chất rắn ⇒ nung lên thu được 26,44 g CuO ⇒ nCu = nCuO = 0,3305 > 0,12.

⇒ NaOH dư.

⇒ Cô cạn dung dịch được NaOH, NaNO3 đem nung thu được 22,64 g NaOH, NaNO2 là chất rắn.

Đặt ẩn ra cho số mol NaOH = x và số mol NaNO2 = y ⇒ 40x + 69y = 26,44

Bảo toàn nguyên tố Na ban đầu thì x + y = 0,4

⇒ x = 0,04; y = 0,36 mol

⇒ nHNO3 dư = 0,36 – 0,32 = 0,04 mol

⇒ nHNO3 pứ với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 3 2020 lúc 10:33

Đề này 26,44 mới đúng bạn ơi; 23,44 số lẻ .

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Dung dịch A chứa Cu(NO3)2HNO3 có thể dư.

Khi cho NaOH vào có 2 trường hợp xảy ra.

TH1: NaOH hết cô cạn dung dịch thu được rắn chỉ chứa NaNO3

\(\Rightarrow n_{NaNO3}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)

Nung rắn:

\(2NaNO_3\rightarrow2NaNO_2+O_2\)

\(\Rightarrow n_{NaNO2}=n_{NaNO3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaNO2}=0,4.69=27,6>26,44\) (loại)

TH2: NaOH dư.

Cô cạn dung dịch thu được NaNO3 x mol và NaOH dư y mol.

Nung rắn thu được NaNO2 x mol và NaOH dư y mol.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\69x+40y=26,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,36\\y=0,04\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{N\left(trong.khí\right)}=0,6-0,36=0,24\left(mol\right)\)

Bảo toàn N:

\(n_{HNO3\left(pư\right)}=n_{N\left(trong.khi\right)}+2n_{Cu\left(NO3\right)2}=0,16.2+0,240,56\left(mol\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Ngô Vinh
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết