nNaoh=0,15--> nOH-=0,15 , mddA=6+44=50(l) --> VddA=50/1,11=45(ml) (V thu được là xấp xỉ ,vì đơn vị của d là (g/ml) nên VddA đơn vị là ml )
ta có tỉ lệ
45ml ------> 0,15nOh-
V ml ----> 2.10^-3 nOh- ---> V=0,6(l)
nNaoh=0,15--> nOH-=0,15 , mddA=6+44=50(l) --> VddA=50/1,11=45(ml) (V thu được là xấp xỉ ,vì đơn vị của d là (g/ml) nên VddA đơn vị là ml )
ta có tỉ lệ
45ml ------> 0,15nOh-
V ml ----> 2.10^-3 nOh- ---> V=0,6(l)
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
dẫn 6,72 lít khí HCL (đkc) vào nước được 400ml dung dịch . sau đó bỏ 6,5g kem vào cho thấy kem tan hết
A/ tính nồng độ MOL/l của các ion trong dd sau phản ứng
B/ muốn trung hoà lượng axit thì phải dùng bap nhiêu mL dung dịch Ba(OH)2 2M?
1. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong các dd sau: a) Ba(OH)2 0,2M b) 150 ml dd có hòa tan 6,39 g Al(NO3)3. c) (*) Dd HNO3 20% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml). d) (*) H2SO4 3,92 % ( D = 1,025g/ml) e) (*) Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dd. f) Trộn 200 ml dd chứa 7,3 g HCl và 9,8 g H2SO4. g) Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,3M với 150 ml dd NaOH 0,6M
Có 100ml dung dịch S chứa các ion: H+ (x mol), Cl-(0,1 mol), SO42-(0,15 mol) và có 200ml dung dịch B chứa các ion: Na+ (0,2 mol), Ba2+ (0,2 mol), và OH- (y mol).
a) Xác định x,y.
b) Để trung hòa 100ml dung dịch A trên phải cần bao nhiêu ml dung dịch B?
c) Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B sẽ thu được bao nhiêu gam muối không tan?
trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,02M và HNO3 0,01M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 xM .
a) nếu dung dịch thu được có pH=11. tính x , nồng độ mol của ion trong dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn thu được
b) nếu dung dịch thu được có pH=3. tính x , nồng độ mol của ion trong dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn thu được
Dung dịch HCl bão hoà ở 200C có nồng độ 38% và có khối lượng riêng 1,189 g/ml. Nồng độ ion H+ trong dung dịch này là:
A. 12,5M.
B. 12M.
C. 12,72M.
D. 12,38M
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
Một dung dịch Y có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là
Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4+ (0,5M), K+ (0,1M), SO42- (0,25M), Cl- (aM). Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là
giải dùm mình cần gấp tối nay lúc 10h giúp dùm mình cần gấp
Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+ .
c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO4\(^{2-}\) .
(khỏi cần làm câu a cũng được ạ , chủ yếu là làm câu b và c chi tiết một chút )