nZn=6,5/65=0,1mol
a, Ta có pt:Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
b, 0,1--->0,2mol
=>thể tích HCl cần dùng là:VHCl=n/Cm=0,2/2=0,1l
Ta có pt:NaOH+HCl--->NaCl+H2
0,2<----0,2mol
mNaOH cần dùng:mNaOH=0,2.40=8g
nZn=6,5/65=0,1mol
a, Ta có pt:Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
b, 0,1--->0,2mol
=>thể tích HCl cần dùng là:VHCl=n/Cm=0,2/2=0,1l
Ta có pt:NaOH+HCl--->NaCl+H2
0,2<----0,2mol
mNaOH cần dùng:mNaOH=0,2.40=8g
Bài 2: :: Hòa tan 8(g) magie oxit MgO vào dung dịch axit clohidric HCl nồng độ 10% thu được dung dịch muối clorua.
A Viết phương trình phản ứng.
B Tính khối lượng muối clorua thu được.
C Tính khối lượng dung dịch axit tham gia phản ứng.
D Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng
Có một hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3 (A,B là hai kim loại hóa trị (II). Hòa tan hết m gam hỗn hợp này cần 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu đc V lít khí CÒ (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đc 30.1 gam muối khan.
a) Xác định m ?
b) Tìm V ?
hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
dùng 300 ml dd HCL 1M trung hòa với 200ml dd barihidroxit 1M.
a.Viết pt hóa học.
b.tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng
cần gấp giúp mình với
Cho 4g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết V ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng thu được 5,4g muối clorua
a. Tính m mỗi hidoxit
b. Tính V
16g hh gồm MgO và Fe2O3 hòa tan hết trong 0,5l dd axit sunfuric 1M. Sau pư để trung hòa lượng axit còn dư cần 50g dd NaOH 24% Tính % lượng oxit trong hh
Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại M (hoá trị không đổi) vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% tạo dung dịch X chứa một muối nồng độ 11,243%.
a) Xác định oxit kim loại trên.
b) Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau (kèm điều kiện phản ứng, nếu có).
+ Điều chế kim loại tương ứng từ oxit trên.
+ Hoà tan oxit trên trong dung dịch NaOH dư.
+ Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3.